Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức

Bài tập trắc nghiệm hình lăng trụ

Thảo luận trong 'Bài 5. Thể tích khối lăng trụ' bắt đầu bởi Minh Toán, 10/11/17.

  1. Minh Toán

    Minh Toán Moderator Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    14/10/17
    Bài viết:
    2,983
    Đã được thích:
    46
    Điểm thành tích:
    48
    Giới tính:
    Nữ
    Bài 1
    Hình lăng trụ có thể có số cạnh là số nào sau đây?
    A. 2015
    B. 2017
    C. 2018
    D. 2016
    Hướng dẫn​
    Nếu hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh thì số cạnh đáy của hình lăng trụ là 2n và số cạnh bên là n ⇒ tổng số cạnh của hình lăng trụ là 3n. Vậy số cạnh của hình lăng trụ là một số chia hết cho 3.
    ⇒ Loại A, B, C
    D đúng vì 2016 chia hết cho 3


    Bài 2
    Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có thể tích bằng 30 (đơn vị thể tích). Thể tích của khối tứ diện AB'C'C là:
    A. \({V_{AB'C'C}} = 12,5\)
    B. \({V_{AB'C'C}} = 10\)
    C. \({V_{AB'C'C}} = 7,5\)
    D. \({V_{AB'C'C}} = 5\)
    Hướng dẫn​
    [​IMG]
    Khối B'ABC có chung đường cao kẻ từ đỉnh B’ đến đáy (ABC) và chung đáy ABC với hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Do vậy \(\frac{{{V_{B'ABC}}}}{{{V_{ABCA'B'C'}}}} = \frac{1}{3}\)
    Tương tự ta có \(\frac{{{V_{AA'B'C'}}}}{{{V_{ABCA'B'C'}}}} = \frac{1}{3}\), khi đó:
    \(\Rightarrow {V_{AB'C'C}} = \frac{1}{3}{V_{ABCA'B'C'}} \Rightarrow {V_{AB'C'C}} = \frac{{30}}{3} = 10\).

    Bài 3
    Cho khối lăng trụ tam giác \(ABC.A'B'C'\) có thể tích bằng 30 (đơn vị thể tích). Tính thể tích V của khối tứ diện \(AB'C'C\).
    A. V=12,5 (đơn vị thể tích)
    B. V=10 (đơn vị thể tích)
    C. V=7,5 (đơn vị thể tích)
    D. V=5 (đơn vị thể tích)
    Hướng dẫn​
    [​IMG]
    Khi đó ta có thể so sánh trực tiếp cũng được, tuy nhiên ở đây ta có thể suy luận nhanh như sau:
    Khối B'ABC có chung đường cao kẻ từ đỉnh B’ đến đáy (ABC) và chung đáy ABC với hình lăng trụ ABC.A'B'C'.
    Do đó:\(\frac{{{V_{B'ABC}}}}{{{V_{ABCA'B'C'}}}} = \frac{1}{3}\)
    Tương tự ta có: \(\frac{{{V_{AA'B'C'}}}}{{{V_{ABCA'B'C'}}}} = \frac{1}{3}\), khi đó:
    \(\Rightarrow {V_{AB'C'C}} = {V_{ABC.A'B'C'}} - {V_{B'.ABC}} - {V_{A.A'B'C'}}\)
    \(= {V_{ABC.A'B'C'}} - \frac{1}{3}{V_{ABC.A'B'C'}} - \frac{1}{3}{V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{1}{3}{V_{ABCA'B'C'}}\)
    \(\Rightarrow {V_{AB'C'C}} = \frac{{30}}{3} = 10\)
    Hướng dẫn​
    Bài 4
    Biết thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng V. Tính thể tích \(V_1\) tứ diện A'ABC' theo V.
    A. \(V_1=\frac{V}{4}\)
    B. \(V_1=2V\)
    C. \(V_1=\frac{V}{2}\)
    D. \(V_1=\frac{V}{3}\)
    Hướng dẫn​
    [​IMG]
    Ta có \({S_{ABC}} = {S_{A'B'C'}} \Rightarrow {V_{CA'B'C'}} = {V_{C'ABC}}\)
    Mà ta lại có ACC'A’ là hình bình hành nên \(d\left( {C,\left( {ABC'} \right)} \right) = d\left( {A',\left( {ABC'} \right)} \right)\)
    \(\Rightarrow {V_{C.ABC'}} = {V_{A.ABC'}} \Rightarrow {V_{B.A'B'C'}} = {V_{C'.ABC}} = {V_{A'.ABC'}}\)
    \(\Rightarrow {V_{A'.ABC'}} = \frac{V}{3}\)

    Bài 5
    Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ vì M là trung điểm của CC’. Gọi khối đa diện (H) là phần còn lại của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ sau khi cắt bỏ đi khối chóp M.ABC. Tính tỷ số thể tích của (H) và khối chóp M.ABC.
    A. \(\frac{{{V_{(H)}}}}{{{V_{M.ABC}}}} = \frac{1}{6}\)
    B. \(\frac{{{V_{(H)}}}}{{{V_{M.ABC}}}} = 6\)
    C. \(\frac{{{V_{(H)}}}}{{{V_{M.ABC}}}} = \frac{1}{5}\)
    D. \(\frac{{{V_{(H)}}}}{{{V_{M.ABC}}}} = 5\)
    Hướng dẫn​
    [​IMG]
    Gọi V là thể tích khối chóp M.ABC.
    M là trung điểm của CC’
    Theo bài ra ta có:
    \(\frac{{{V_{C'ABM}}}}{{{V_{C'ABC}}}} = \frac{{C'M}}{{C'C}} = \frac{1}{2} \Rightarrow {V_{C'ABM}} = \frac{1}{2}{V_{C'ABC}}\)
    \(\Rightarrow {V_{C'ABM}} = {V_{M.ABC}} = = \frac{1}{2}{V_{C'ABC}} = V\)
    \(\Rightarrow {V_{C'ABC}} = 2V\)
    Ta lại có \({V_{C'ABC}} = {V_{AA'B'C'}} = {V_{BA'B'C'}} = 2V\)
    Nên: \({V_{(H)}}= {V_{C'ABC}} + {V_{AA'B'C'}} + {V_{BA'B'C'}} - {V_{MABC}} = 5V\)
    Vậy \(\frac{V_{(H)}}{{{V_{M.ABC}}}} = 5\)
    Câu 6
    Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích V, tính thể tích V’ của khối chóp C’.ABC.
    A. \(V' = \frac{1}{2}V\)
    B. \(V' = \frac{1}{6}V\)
    C. \(V' = \frac{1}{3}V\)
    D. \(V' = V\)
    Hướng dẫn​
    Thể tích hình chóp sẽ được tính như sau: \(V' = {V_{C'ABC}} = \frac{1}{3}d\left( {C',\left( {ABC} \right)} \right).{S_{ABC}} = \frac{1}{3}V\)

    Câu 7
    Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Mặt phẳng (P) qua B’ và vuông góc A’C chia lăng trụ thành hai khối. Tính tỉ lệ thể tích của hai khối đó.
    A. \(\frac{5}{{47}}\)
    B. \(\frac{2}{{47}}\)
    C. \(\frac{3}{{47}}\)
    D. \(\frac{1}{{47}}\)
    Hướng dẫn​
    [​IMG]
    Gọi M là trung điểm của A’C’, Ta có: B’M vuông góc với mặt phẳng (ACC’A’) nên \(B' M \bot A'C.\)
    Do đó \(M \in \left( P \right).\)
    Trong mặt phẳng (ACC’A’), kẻ MN vuông góc với A’C \(\left( {N \in AA' } \right),\) do đó \(N \in \left( P \right).\)
    Thiết diện cắt bởi (P) là tam giác B’MN.
    Hai tam giác A’C’C và NA’M đồng dạng nên \(A' {\rm N} = \frac{1}{2}A' M = \frac{a}{4}\)
    Thể tích tứ diện A’B’MN là \({V_1} = \frac{1}{3}A'N.{s_{B' {\rm A}'{\rm M}}} = \frac{1}{3}\frac{a}{4}\frac{1}{2}a\frac{a}{2}\sin {60^0} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{96}}\)
    Thể tích lăng trụ là \(V = AA' .S{ _{ABC}} = 2a.\frac{1}{2}a.a.\sin {60^0} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
    Ta có \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{1}{{48}}\) nên tỉ lệ thể tích của hai khối là \(\frac{1}{47}\)

    Câu 8
    Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích V. Tính thể tích V_\1 của khối tứ diện A’B’C'C.
    A. \(V_{1} =\frac{V}{4}\)
    B. \(V_{1} =\frac{V}{3}\)
    C. \(V_{1} =\frac{V}{2}\)
    D. \(V_{1} =\frac{2}{3}V\)
    Hướng dẫn​
    [​IMG]
    Ta có \({V_{ABC.A'B'C'}} = d(C,(A'B'C').{S_{A'B'C'}}\)
    Mặt khác \({V_{A'B'C'C}} = \frac{1}{3}d\left( {C,(A'B'C'} \right)).{S_{A'B'C'}} = \frac{1}{3}.{V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{1}{3}V.\)

    Câu 9
    Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích V. Trên cạnh AA’ lấy trung điểm M, tính thể tích \(V_1\) của khối đa diện MAB’C’BC theo V.
    A. \({V_1} = \frac{{3V}}{4}\)
    B. \({V_1} = \frac{{2V}}{3}\)
    C. \({V_1} = \frac{V}{2}\)
    D. \({V_1} = \frac{{5V}}{6}\)
    Hướng dẫn​
    Ta có: \({V_{M.A'B'C'}} = \frac{1}{2}{V_{A.A'B'C'}};{V_{A.A'B'C'}} = \frac{1}{3}{V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{1}{3}V\)
    [​IMG]
    Khi đó
    \({V_{MAB'.C'BC}} = V - {V_{M.A'B'C'}} = V - \frac{1}{2}{V_{A.A'B'C'}} = V - \frac{1}{2}.\frac{V}{3} = \frac{{5V}}{6}.\)

    Câu 10
    Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. Các điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AA’, BB’, CC’ sao cho \(\frac{{AM}}{{AA'}} = \frac{1}{2},\frac{{BN}}{{BB'}} = \frac{{CP}}{{CC'}} = \frac{2}{3}\). Tình thể tích V’ khối đa diện ABC.MNP.
    A. \(V' = \frac{2}{3}V\)
    B. \(V' = \frac{9}{{16}}V\)
    C. \(V' = \frac{{20}}{{27}}V\)
    D. \(V' = \frac{{11}}{{18}}V\)
    Hướng dẫn​
    [​IMG]
    Gọi K là hình chiếu của P trên AA’.
    Khi đó \({V_{ABC.KPN}} = \frac{2}{3}V\)
    \({V_{M.KPN}} = \frac{1}{3}MK.{S_{KNP}} = \frac{1}{3}.\frac{1}{6}AA'{S_{ABC}} = \frac{1}{{18}}V\)
    Do đó: \({V_{ABC.MNP}} = \frac{2}{3}V - \frac{1}{{18}}V = \frac{{11}}{{18}}V.\)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
  2. saigonso2007

    saigonso2007 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    19/12/16
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho hình lăng trụ tam giác \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác đều cạnh 3a. Biết \(AB'\) tạo với đáy \(\left( {ABC} \right)\) một góc \({30^o}\) và \(AB' = 6{\rm{a}}.\) Tính thể tích V của khối đa diện \(A'B'C'AC.\)
    A. \(V = \frac{{9{{\rm{a}}^3}\sqrt 3 }}{2}.\)
    B. \(V = \frac{{3{{\rm{a}}^3}\sqrt 3 }}{2}.\)
    C. \(V = \frac{{9{{\rm{a}}^3}\sqrt 3 }}{4}.\)
    D. \(V = \frac{{4{{\rm{a}}^3}\sqrt 3 }}{3}.\)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi H là hình chiếu của B’ lên (ABC).
      Ta có: \(\widehat {B'AH} = {30^o}.\)
      \(\begin{array}{l}B'H = AB.\sin {30^o} = 6{\rm{a}}.\frac{1}{2} = 30\\{S_{ABC}} = \frac{1}{2}.{\left( {3a} \right)^2}.\sin {60^o} = \frac{{9{{\rm{a}}^2}\sqrt 3 }}{4}.\\{V_{ABC.A'B'C'}} = B'H.{S_{ABC}} = 3{\rm{a}}.\frac{{9{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{27{{\rm{a}}^3}\sqrt 3 }}{4}\\{V_{B'.ABC}} = \frac{1}{3}.B'H.{S_{ABC}} = \frac{1}{3}{V_{ABC.A'B'C'}}\end{array}\)
      Thể tích khối đa diện \(A'B'C'AC\) là:
      \(\begin{array}{l}{V_{A'B'C'AC}} = {V_{ABC.A'B'C'}} - {V_{B'ABC}} = {V_{ABC.A'B'C'}} - \frac{1}{3}{V_{ABC.A'B'C'}}\\ = \frac{2}{3}{V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{2}{3}.\frac{{27{a^3}\sqrt 3 }}{{27}} = \frac{{9{{\rm{a}}^3}\sqrt 3 }}{2}.\end{array}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  3. salova

    salova Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    7/3/17
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có các cạnh bằng a. Thể tích khối tứ diện AB’A’C là:
    A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
    B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)
    C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
    D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Thể tích của khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ là \({V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{\Delta ABC}} = a.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\)
      Ta có: \({V_{B'.ABC}} = {V_{C.A'B'C'}} = \frac{1}{3}{V_{ABC.A'B'C'}}\)
      Mà: \({V_{AA'B'C}} = {V_{ABC.A'B'C'}} - {V_{B'.ABC}} - {V_{C.A'B'C'}}\)
      \( = {V_{ABC.A'B'C'}} - \frac{2}{3}{V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{1}{3}{V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  4. samhoang071014

    samhoang071014 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    19/4/17
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Giới tính:
    Nam
    Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có ABC là tam giác vuông, AB = BC = 1; AA' = \(\sqrt{2}.\) M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM; B'C?
    A. \(d = \frac{1}{\sqrt{7}}\)
    B. \(d = \frac{2}{\sqrt{7}}\)
    C. \(d = \sqrt{7}\)
    D. \(d = \frac{1}{7}\)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      Gọi E là trung điểm của BB'. Khi đó (AME) // B'C nên ta có:
      [​IMG]
      \(d_{(B,(AME))} = d_{(B'C,(AME))} = d(B'C;AM)\)
      Ta có: \(d_{(B,(AME))} = h\)
      Tứ diện BEAM có các cạnh BE, BM, BA đôi một vuông góc nên là bài toán quen thuộc:
      \(\Leftrightarrow \frac{1}{h^2} = \frac{1}{BE^2} + \frac{1}{BA^2} + \frac{1}{BM^2} = 7 \Rightarrow h = \frac{1}{\sqrt{7}}\)
      Vậy đáp án đúng là A.
       
      Minh Toán, 10/11/17
      Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
  5. samsam02

    samsam02 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    15/8/17
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a và có thể tích \(V = 16\sqrt 3 \left( {d{m^3}} \right)\). Tính giá trị của a.
    A. a=1 (dm)
    B. a=2 (dm)
    C. a=\(2\sqrt 2 \) (dm)
    D. a=4 (dm)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      \(S = \frac{V}{h} = \frac{{16\sqrt 3 }}{a} = \frac{1}{2}{a^2}\sin {60^o} \Leftrightarrow a = 4\left( {dm} \right)\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  6. Sáng2k

    Sáng2k Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    24/9/17
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C' có cạnh đáy bằng a, A’C hợp với mặt đáy một góc 600. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’D’C’.
    A. \(\frac{{3{a^3}}}{4}\)
    B. \(\frac{{{a^3}}}{4}\)
    C. \(\frac{{2{a^3}}}{3}\)
    D. \(\frac{{3{a^3}}}{8}\)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Diện tích đáy: \({S_{ABC}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)
      Dộ dài đường cao: \(CC' = AC.\tan {60^0} = a\sqrt 3\)
      Vậy thể tích khối lăng trụ là: \({V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{{3{a^3}}}{4}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
      Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
  7. sangtaotoanpt

    sangtaotoanpt Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    12/10/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh đáy là tam giác vuông cân tại B, AB=a. Cạnh A'B hợp với mặt đáy một góc bằng 300. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
    B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)
    C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{3}\)
    D. \(\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Diện tích đáy: \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}{a^2}\)
      Độ dài đường cao: \(A'A = AB.\tan {30^0} = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
      Vậy thể tích khối lăng trụ là: \({V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  8. savannagard68

    savannagard68 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    15/7/15
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích của (H).
    A. \(\frac{{{a^3}}}{2}\)
    B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
    C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
    D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      Đáy là tam giác đều cạnh a, nên diện tích đáy là: \(\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)
      Độ dài đường cao là a; vậy thể tích khối lăng trụ là:
      \(V=\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
      Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
  9. sechiakienthucdencongdong

    sechiakienthucdencongdong Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/5/17
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A, AC=a; góc ACB=60. Đường chéo BC’ của mặt bên (BCC’B) tạo với mặt (AA’C’C) một góc 30 độ. Tính thể tích khối lăng trụ theo a.
    A. \(V = {a^3}\sqrt 6\)
    B. \(V= {a^3}\frac{{\sqrt 6 }}{3}\)
    C. \(V = {a^3}\frac{{2\sqrt 6 }}{3}\)
    D. \(V = {a^3}\frac{{4\sqrt 6 }}{3}\)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng nên \(A'A \bot \left( {ABC} \right)\).
      Do: \(\left\{ \begin{array}{l} BA \bot AC\\ BA \bot AA' \end{array} \right. \Rightarrow BA \bot (AA'C'C)\).
      Suy ra: \(\widehat {AC'B}\) là góc giữa BC’ với mặt phẳng (AA’C’C).
      \(AB = \tan \widehat {ACB} = a\sqrt 3 ;C'A = \frac{{AB}}{{\tan \widehat {AC'B}}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{{\frac{{\sqrt 3 }}{3}}} = 3a\)
      \(CC' = \sqrt {C'{A^2} - A{C^2}} = 2a\sqrt 2\)
      \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}AB.AC = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2} \to V = {a^3}\sqrt 6\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
      Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
  10. seq21017

    seq21017 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    23/10/17
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    3
    Giới tính:
    Nam
    Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều cạnh a = 4 và biết diện tích tam giác A’BC bằng 8. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    A. \(V = 2\sqrt 3\)
    B. \(V = 4\sqrt 3\)
    C. \(V = 8\sqrt 3\)
    D. \(V = 16\sqrt 3\)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi I là trung điểm của BC.
      Ta có tam giác ABC đều nên:
      \(AI = \frac{{AB\sqrt 3 }}{2} = 2\sqrt {3\,} {\rm{ }}\,\& \,{\rm{ }}AI \bot BC \Rightarrow A'I \bot BC\,{\rm{ }}\)
      \({S_{A'BC}} = \frac{1}{2}BC.A'I \Rightarrow A'I = \frac{{2{S_{A'BC}}}}{{BC}} = 4\)
      \(AA' \bot (ABC) \Rightarrow AA' \bot AI\)
      \(\Delta A'AI \Rightarrow AA' = \sqrt {A'{I^2} - A{I^2}} = 2\)
      Vậy: \(V=S_{ABC} .AA'=8\sqrt3\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
      Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
  11. sieunhanxphong

    sieunhanxphong Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    20/6/17
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A' xuống (ABC) là tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AA' hợp với đáy ABC một góc 600. TÍnh thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    A. \(V = {a^3}\sqrt 3\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
    C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
    D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có \(A'O \bot (ABC)\, \Rightarrow OA\) là hình chiếu của AA' trên (ABC)
      \(\Rightarrow \widehat {OAA'} = {60^o}\)
      Tam giác ABC đều nên \(AO = \frac{2}{3}AH = \frac{2}{3}\frac{{a\sqrt 3 }}{2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\).
      Xét tam giác AOA' ta có: \(A'0=AOtan60^0=a\)
      Vậy: \(V = S_{ABC}.A'O =\frac{a^3\sqrt3}{4}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  12. sieuthianvt1

    sieuthianvt1 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/3/17
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tính thể tích V của khối lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a.
    A. \(V=\frac{{{a^3}}}{2}\)
    B. \(V=\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
    C. \(V=\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
    D. \(V=\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)
     
    1. Minh Toán
      Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.
      Vậy thể tích cần tính là :
      \({V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{ABC}} = a.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  13. siquanao543

    siquanao543 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    25/6/17
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a.
    A. \(\frac{{{a^3}}}{2}\)
    B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
    C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
    D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
     
    1. Minh Toán
      Khối lăng trụ của đáy là tam giác đều cạnh a, chiều cao h=a.
      Nên có thể tích là: \(V = {S_{day}}.h = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.a = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  14. saigonso2007

    saigonso2007 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    19/12/16
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân,\(AB = AC = a,\widehat {BAC} = {120^0}\) . Mặt phẳng (AB'C') tạo với đáy góc 600. Tính thể tích V của lăng trụ ABC.A'B'C'.
    A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)
    C. \(V = a^3\)
    D. \(V = \frac{{3a^3 }}{8}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Kẻ \(A'I \bot B'C'\).
      Suy ra: \(A'I = a\cos {60^0} = \frac{a}{2}\).
      Ta có:
      \(\left\{ \begin{array}{l} A'A \bot B'C'\\ A'I \bot B'C' \end{array} \right. \Rightarrow B'C' \bot \left( {AA'I} \right) \Rightarrow AI \bot B'C'\)
      Suy ra \(\widehat {\left( {\left( {AB'C'} \right),\left( {A'B'C'} \right)} \right)} = \widehat {AIA'}\)
      Theo bài ra ta có \(\widehat {AIA'} = {60^0}\) suy ra \(AA' = \frac{a}{2}\tan {60^0} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
      Thể tích cần tính là: \({V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{A'B'C'}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\frac{1}{2}{a^2}\sin \left( {{{120}^0}} \right) = \frac{{3{a^3}}}{8}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  15. kenhlike06

    kenhlike06 Guest

    Dịch vụ Facebook - Tăng like, sub, share, comments, view video, người xem livestream trên facebook, đánh giá 5 sao fanpage, tăng vote cuộc thi.
    Hotline: 0983 439 103 (Có Zalo)
    FB: fb/dieukc
     
  16. Bella

    Bella Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    9/10/17
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a.
    A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{4}\)
    C. \(V = \frac{{a\sqrt[3]{3}}}{2}\)
    D. \(V = \frac{{a\sqrt[3]{3}}}{4}\)
     
    1. Minh Toán
      Hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a nên có diện tích đáy \(S= \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\), chiều cao h = a.
      Vậy thể tích lăng trụ là: \(V = a.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  17. abcgxyz1234

    abcgxyz1234 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    17/8/17
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Một khối lăng trụ tam giác có cạnh đáy lần lượt là 13cm, 14cm, 15cm; độ dài cạnh bên bằng 8 và tạo với đáy một góc 300. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
    A. \(V = 340\,c{m^3}\)
    B. \(V = 274\sqrt 3 \,c{m^3}\)
    C. \(124\sqrt 3 \,c{m^3}\)
    D. \(336\,c{m^3}\)
     
    1. Minh Toán
      Tam giác đáy của lăng trụ có diện tích \(S = \sqrt {p(p - 13)(p - 14)(p - 15)} = 84\) với \(p = \frac{{13 + 14 + 15}}{2}\)
      Chiều cao lăng trụ: \(h = 8.\sin {30^0} = 4\)
      Thể tích lăng trụ là \(V = S.h = 336\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  18. abcpoi210

    abcpoi210 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/10/17
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A1B1C1 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AA1.Tính thể tích V của khối chóp M.BCA1.
    A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)
    C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{6}}\)
    D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{8}}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Tam giác ABC đều nên: \({S_{ABC}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)
      Ta có: \(AM = \frac{{A{A_1}}}{2} = \frac{a}{2}\)
      \({S_{MAB}} = \frac{1}{2}.MA.AB = \frac{1}{2}M{A_1}.AB = {S_{M{A_1}B}}\)
      Hai tứ diện MABC và MBC A1 có chung đỉnh C, diện tích hai đáy MAB và MA1 B bằng nhau, suy ra:
      \({V_{M.BC{A_1}}} = {V_{M.ABC}} = \frac{1}{3}AM.{S_{ABC}} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  19. abcxyz123

    abcxyz123 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    17/8/17
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a và đường thẳng A’C tạo với mặt phẳng (ABB’A’) một góc 300. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{8}\)
    C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{4}}\)
    D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{2}}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có: Tam giác A’IC vuông tại I.
      \(\begin{array}{l} CI = \frac{{a\sqrt 3 }}{2};\,\widehat {IA'C} = {30^0}\\ \Rightarrow A'I = \frac{{CI}}{{\tan {{30}^0}}} = \frac{{3a}}{2},\,AI = \frac{a}{2}\\ \Rightarrow AA' = a\sqrt 2 \end{array}\)
      Vậy thể tích khối lăng trụ là: \(V = {S_{ABC}}.AA' = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.a\sqrt 2 = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}\).
       
      Minh Toán, 10/11/17
  20. abczxc2907

    abczxc2907 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    14/6/17
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách từ điểm A tới (A’BC) bằng \(\frac{{a\sqrt 6 }}{2}\). Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
    A. \(V = {a^3}\)
    B. \(V = 3{a^3}\)
    C. \(V = \frac{{4{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
    D. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi H là trung điểm của BC, kẻ \(AK \bot A'H\)
      \(\left\{ \begin{array}{l} AK \bot A'H\\ AK \bot BC\,(Do\,BC \bot (A'AH) \end{array} \right. \Rightarrow AK \bot \left( {A'BC} \right)\)nên \(d\left( {A,\left( {A'BC} \right)} \right) = AK\)
      Ta có \(AH = \frac{{2a\sqrt 3 }}{2} = a\sqrt 3 ,AK = \frac{{a\sqrt 6 }}{2}\). Từ hệ thức \(\frac{1}{{A{K^2}}} = \frac{1}{{AA{'^2}}} + \frac{1}{{A{H^2}}} \Rightarrow AA' = a\sqrt 3\)
      Thể tích hình cần tính là \(V = a\sqrt 3 .\frac{1}{2}.\sqrt 3 a.2a = 3{a^3}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
      Huỳnh Đức Nhật thích bài này.

Chia sẻ trang này