Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức

Định nghĩa và tính chất nguyên hàm

Thảo luận trong 'Bài 1. Nguyên hàm' bắt đầu bởi Doremon, 13/12/14.

  1. Cẩm hồ

    Cẩm hồ Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    23/7/17
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị trên đoạn \(\left[ { - 1;4} \right]\) như hình vẽ bên. Tính tích phân \(I = \int\limits_{ - 1}^4 {f\left( x \right)} dx\).
    [​IMG] [/img]
    A. \(I = \frac{5}{2}\)
    B. \(I = \frac{{11}}{2}\)
    C. \(I = 5\)
    D. \(I = 3\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có \(\int\limits_{ - 1}^4 {f\left( x \right)} dx = \left( {\frac{{4 + 2}}{2}.1} \right) - \left( {\frac{{1 + 2}}{2}.1} \right) = \frac{5}{2}\) (bằng diện tích hình thang trên trục hoành trừ diện tích hình thang phía dưới trục hoành).
       
      Minh Toán, 7/12/17
  2. CaiMacbookTanBinh

    CaiMacbookTanBinh Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/7/17
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho \(\int\limits_0^1 {f\left( {2u} \right)du} = 1\) và \(\int\limits_2^4 {f\left( {\frac{t}{2}} \right)dt} = 3.\) Tính \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} .\)
    A. \(\frac{1}{2}.\)
    B. \(\frac{{13}}{2}.\)
    C. \(\frac{{11}}{2}.\)
    D. \(\frac{7}{2}.\)
     
    1. Minh Toán
      Xét tích phân: \({I_1} = \int\limits_0^1 {f\left( {2u} \right)du} \)
      Đặt \(v = 2u \Rightarrow dv = 2du;\,\,u = 0 \Rightarrow v = 0;u = 1 \Rightarrow v = 2\)
      Vậy: \({I_1} = \int\limits_0^1 {f\left( {2u} \right)du} = \frac{1}{2}\int\limits_0^2 {f(v)dv} = 1 \Rightarrow \int\limits_0^2 {f(v)dv} = \int\limits_0^2 {f(x)dx} = 2\)
      Xét tích phân: \({I_2} = \int\limits_2^4 {f\left( {\frac{t}{2}} \right)dt} = 3\)
      Đặt: \(v = \frac{t}{2} \Rightarrow dv = \frac{1}{2}dt;\,\,t = 2 \Rightarrow v = 1;t = 4 \Rightarrow v = 2\)
      Vậy: \({I_2} = \int\limits_2^4 {f\left( {\frac{t}{2}} \right)dt} = 2\int\limits_1^2 {f(v)dv} = 3 \Rightarrow \int\limits_1^2 {f(v)dv} = \int\limits_1^2 {f(x)dx} = \frac{3}{2}\)
      Ta có:
      \(\begin{array}{l}\int\limits_0^2 {f(x)dx} = \int\limits_0^1 {f(x)dx} + \int\limits_1^2 {f(x)dx} \\ \Rightarrow \int\limits_0^1 {f(x)dx} = \int\limits_0^2 {f(x)dx} - \int\limits_1^2 {f(x)dx} = \frac{1}{2}.\end{array}\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
  3. seoviemhong

    seoviemhong Guest

    Cho \(f\left( x \right)\) là hàm số liên tục trên R và \(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx = - 2,\int\limits_1^3 {\left( {2x} \right)dx = 10} } \). Tính giá trị của \(I = \int\limits_0^2 {f\left( {3x} \right)dx} \).
    A. I=8
    B. I=4
    C. I=3
    D. I=6
     
    1. Minh Toán
      Đặt: \(t = 2x \Rightarrow dt = 2dx \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1,t = 2\\x = 3,t = 6\end{array} \right. \Rightarrow \int\limits_1^3 {f\left( {2x} \right)dx} = \frac{1}{2}\int\limits_2^6 {f\left( t \right)dt} = 10 \Rightarrow \int\limits_2^6 {f\left( x \right)dx} = 20\)
      Đặt: \(t = 3x \Rightarrow dt = 3dx \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0,t = 0\\x = 2,t = 6\end{array} \right. \Rightarrow I = \frac{1}{3}\int\limits_0^6 {f\left( t \right)dt} = \frac{1}{3}\left[ {\int\limits_0^2 {f\left( t \right)dt + \int\limits_2^6 {f\left( t \right)dt} } } \right]\)
      Suy ra: \(\frac{1}{3}\left[ {\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_2^6 {f\left( x \right)dx} } \right] = \frac{1}{3}\left( { - 2 + 20} \right) = 6\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
  4. camapxunbo99

    camapxunbo99 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    17/9/17
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \(\int\limits_0^3 {f\left( x \right)} dx = 7,\int\limits_0^1 {f\left( x \right)} dx = 5\). Khi đó \(\int\limits_1^3 {f\left( x \right)} dx\) bằng:
    A. 12
    B. 2
    C. -2
    D. 4
     
    1. Minh Toán
      Ta có \(\int\limits_1^3 {f\left( x \right)} dx = \int\limits_1^0 {f\left( x \right)} dx + \int\limits_0^3 {f\left( x \right)} dx = - \int\limits_0^1 {f\left( x \right)} dx + \int\limits_0^3 {f\left( x \right)} dx = - 5 + 7 = 2.\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
  5. LienHoa

    LienHoa Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/11/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau:
    A. Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số \(G\left( x \right) = F\left( x \right) + C\) cũng là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) trên K.
    B. Mọi hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.
    C. Với mỗi hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên K, hàm số \(F\left( x \right)\) được gọi là nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) trên K khi \(f'\left( x \right) = F\left( x \right)\).
    D. Nếu \(\int {f\left( u \right)du} = F\left( u \right) + C\) và \(u = u\left( x \right)\) là hàm số có đạo hàm liên tục thì \(\int {f\left( {u\left( x \right)} \right).u'\left( x \right)dx} = F\left( {u\left( x \right)} \right) + C.\)
     
    1. Minh Toán
      Với mệnh đề A: Đây là mệnh đề đúng, vì ta đã học công thức tính nguyên hàm và có là cộng thêm hằng số C. Mỗi biểu thức với C khác nhau sẽ là một nguyên hàm của hàm số đã cho.
      Với mệnh đề B: Đây là mệnh đề đúng, với hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên K thì sẽ có nguyên hàm trên K.
      Với mệnh đề C: Ta nhận thấy \(\int {f\left( x \right)dx} = F\left( x \right)\) khi \(F'\left( x \right) = f\left( x \right)\). Vậy C chính là mệnh đề sai.
       
      Minh Toán, 7/12/17
  6. LIEU

    LIEU Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    11/9/17
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn \(f\left( x \right) + f\left( { - x} \right) = {x^2},\forall x \in \mathbb{R}\) . Tính \(I = \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)} dx.\)
    A. \(I = \frac{2}{3}\)
    B. \(I = 1\)
    C. \(I = 2\)
    D. \(I = \frac{1}{3}\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có \(f\left( x \right) + f\left( { - x} \right) = {x^2} \Rightarrow \int\limits_{ - 1}^1 {\left[ {f\left( x \right) + f\left( { - x} \right)} \right]} dx = \int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}dx} \)
      \( \Leftrightarrow \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)} dx + \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( { - x} \right)} dx = \int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}} dx\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
    2. Minh Toán
      Đặt \(t = - x \Rightarrow dt = - dx \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 1,t = 1}\\{x = 1,t = - 1}\end{array}} \right. \Rightarrow \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( { - x} \right)} dx = - \int\limits_1^{ - 1} {f\left( t \right)dt} = \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( t \right)dt} \) \( = \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)} dx\)
      Suy ra \(\int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)} dx + \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)} dx = \int\limits_{ - 1}^1 {{x^2}dx} \Leftrightarrow 2\int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)} dx = \frac{{{x^3}}}{3}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}1\\{ - 1}\end{array}} \right. = \frac{2}{3} \Rightarrow \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)} dx = \frac{1}{3}.\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
  7. likan

    likan Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    29/7/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Biết tích phân \(\int\limits_a^b {\frac{1}{x}dx = 2} \) , (trong đó a, b là các hằng số dương). Tính tích phân \(I = \int\limits_{{e^a}}^{{e^b}} {\frac{1}{{x\ln x}}} dx\)
    A. \(I = \ln 2\)
    B. \(I = 2\)
    C. \(I = \frac{1}{{\ln 2}}\)
    D. \(I = \frac{1}{2}\)
     
    1. Minh Toán
      Đặt \(t = \ln x \Rightarrow dt = \frac{{dx}}{x} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = {e^a},t = a}\\{x = {e^b},t = b}\end{array}} \right. \Rightarrow I = \int\limits_a^b {\frac{1}{t}dt} = \int\limits_a^b {\frac{1}{x}dx} = 2.\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
  8. Linh Chi Trấn

    Linh Chi Trấn Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    29/6/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn \(\left[ { - 1;- 2} \right]\). Biết \(\int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)} dx = 1\) và \(F\left( { - 1} \right) = - 1\). Tính F(2).
    A. \(F\left( 2 \right) = 2\)
    B. \(F\left( 2 \right) = 0\)
    C. \(F\left( 2 \right) = 3\)
    D. \(F\left( 2 \right) = 1\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có \(\int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)} dx = F\left( 2 \right) - F\left( { - 1} \right) = 1 \Rightarrow F\left( 2 \right) = 1 + F\left( { - 1} \right) = 0.\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
  9. Linh Kiều

    Linh Kiều Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/11/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Nếu \(\int\limits_1^2 {f(x){\rm{d}}} x = 2\) thì \(I = \int\limits_1^2 {\left[ {3f\left( x \right) - 2} \right]} {\rm{d}}x\) bằng bao nhiêu?
    A. \(I = 2\).
    B. \(I = 3\).
    C. \(I = 4\).
    D. \(I = 1\).
     
    1. Minh Toán
      Ta có \(I = \int\limits_1^2 {\left[ {3f\left( x \right) - 2} \right]} {\rm{d}}x = 3\int\limits_1^2 {f\left( x \right){\rm{d}}x} - 2\int\limits_1^2 {{\rm{d}}x} = 3.2 - 2\left. x \right|\begin{array}{*{20}{c}}2\\1\end{array} = 6 - 2 = 4\).
       
      Minh Toán, 7/12/17
  10. Linh Yang

    Linh Yang Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    11/8/17
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hàm số \(f \left( x \right)\) có đạo hàm trên đoạn \(\left[ { - 1;4} \right],\) biết \(f \left( 4 \right) = 2017,\,\,\int\limits_{ - 1}^4 {{f'}\left( x \right)d{\rm{x}}} = 2016.\) Tính \(f\left( { - 1} \right).\)
    A. \(f\left( { - 1} \right) = 1.\)
    B. \(f\left( { - 1} \right) = 2.\)
    C. \(f\left( { - 1} \right) = 3.\)
    D. \(f\left( { - 1} \right) = - 1.\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có: \(\int\limits_{ - 1}^4 {f'\left( x \right)d{\rm{x}}} = f\left( 4 \right) - f\left( { - 1} \right) = 2016 \Rightarrow f\left( { - 1} \right) = f\left( 4 \right) - 2016 = 1.\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
  11. Linh Đan

    Linh Đan Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    1/2/17
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho f, g là hai hàm số liên tục trên đoạn [1,3] thỏa mãn \(\int\limits_1^3 {\left[ {f(x) + 3g(x)} \right]dx = 10\)và \(\int\limits_1^3 {\left[ {2f(x) - g(x)} \right]dx} = 6\).Tính \(I = \int\limits_1^3 {\left[ {f(x) + g(x)} \right]dx} .\)
    A. I=8
    B. I=9
    C. I=6
    D. I=7
     
    1. Minh Toán
      Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\int\limits_1^3 {\left[ {f(x) + 3g(x)} \right]dx = 10} }\\ {\int\limits_1^3 {\left[ {2f(x) - g(x)} \right]dx = 6} } \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\int\limits_1^3 {f(x)dx} + 3\int\limits_1^3 {g(x)dx} = 10}\\ {2\int\limits_1^3 {f(x)dx} - \int\limits_1^3 {g(x)dx} = 6} \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\int\limits_1^3 {f(x)dx} = 4}\\ {\int\limits_1^3 {g(x)dx} = 2} \end{array}} \right.\)
      Suy ra \(\int\limits_1^3 {\left[ {f(x) + g(x)} \right]dx} = \int\limits_1^3 {f(x)dx} + \int\limits_1^3 {g(x)dx} = 6\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
  12. namluu220816

    namluu220816 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/3/17
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Hàm số \(F\left( x \right) = 3{x^4} + \sin x + 3\) là nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
    A. \(f\left( x \right) = 12{x^3} - \cos x.\)
    B. \(f\left( x \right) = 12{x^3} + \cos x.\)
    C. \(f\left( x \right) = 12{x^3} + \cos x + 3x.\)
    D. \(f\left( x \right) = 12{x^3} - \cos x + 3x.\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có: \(F\left( x \right) = 3{x^4} + \sin x + 3 \Rightarrow f\left( x \right) = F'\left( x \right) = 12{x^3} + \cos x.\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
  13. NamVuongFashionKids

    NamVuongFashionKids Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    15/9/17
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Hàm số \(F(x) = \frac{1}{2}{e^{2x}}\) là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?
    A. \(f(x) = {e^{2x}}\)
    B. \(f(x) = 2x{e^{{x^2}}}\)
    C. \(f(x) = \frac{{{e^{{x^2}}}}}{{2x}}\)
    D. \(f(x) = {x^2}{e^{{x^2}}} - 1\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có: \(\left( {\frac{1}{2}{e^{2x}}} \right)' = \frac{1}{2}.(2x)'.{e^{2x}} = {e^{2x}}.\)
      Vậy A là phương án đúng.
       
      Minh Toán, 7/12/17
  14. cacere

    cacere Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    16/5/17
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho tích phân \(I = \int\limits_0^5 {\left| {{3^x} - 9} \right|} dx\) và các kết quả sau:
    I. \(I = \int\limits_2^5 {\left( {{3^x} - 9} \right)dx + \int\limits_0^2 {\left( {{3^x} - 9} \right)} dx}\)
    II. \(I = \int\limits_2^5 {\left( {{3^x} - 9} \right)} dx - \int\limits_0^2 {\left( {{3^x} - 9} \right)} dx\)
    III. \(I = 2\int\limits_2^5 {\left( {{3^x} - 9} \right)} dx\)
    Trong các kết quả trên, kết quả nào đúng?
    A. Chỉ I
    B. Chỉ II
    C. Chỉ III
    D. Cả I, II, III
     
    1. Minh Toán
      Ta có \({3^x} - 9 > 0 \Leftrightarrow x > 2\) .
      Vậy \(\int\limits_0^5 {\left| {{3^x} - 9} \right|} dx = \int\limits_0^2 {\left| {{3^x} - 9} \right|} dx + \int\limits_2^5 {\left| {{3^x} - 9} \right|} dx\)\(= \int\limits_0^2 {\left( {9 - {3^x}} \right)} dx + \int\limits_2^5 {\left( {{3^x} - 9} \right)dx}\) .
      Vậy I sai, II đúng và III sai.
       
      Minh Toán, 7/12/17
  15. So hyun

    So hyun Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    23/6/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Nếu F(x) là nguyên hàm của hàm số \(f(x)\), G(x) là nguyên hàm của hàm số \(g(x)\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
    A. \(\int {\left[ {f(x) + g(x)} \right]dx = \int {f(x)dx + \int {g(x)dx} } = F(x) + G(x) + C}\)
    B. Với mọi \(k\ne0\), ta có:\(\int {kf(x)dx = k\int {f(x)dx} } = kF(x) + C\)
    C. \(\int {\left[ {f(x).g(x)} \right]dx = \int {f(x)dx} } .\int {g(x)dx} = F(x).G(x) + C\)
    D. \(\left( {\int {f(x)dx} } \right)' = f(x)\)
     
    1. Minh Toán
      Phương án A, B, D là các tính chất của nguyên hàm đã được học trong chương trình phổ thông.
      Phương án C sai: không có tính chất nguyên hàm của một tích bằng tích các nguyên hàm của từng thừa số.
       
      Minh Toán, 7/12/17
  16. sofadep23

    sofadep23 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/12/16
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
    A. \(\int {f'(x)dx = f(x) + C}\)
    B. \(\int {\left[ {f(x).g(x)} \right]dx} = \int {f(x)dx} .\int {g(x)dx}\)
    C. \(\int {\left[ {f(x) + g(x)} \right]dx} = \int {f(x)dx} + \int {g(x)dx}\)
    D. \(\int {kf(x)dx} = k\int {f(x)dx}\) (k là hằng số)
     
    1. Minh Toán
      Chọn B.
       
      Minh Toán, 7/12/17
  17. soinhovotu2812

    soinhovotu2812 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    1/11/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho \(f(x) = (a{x^2} + bx + c)\sqrt {2x - 1}\) là một nguyên hàm của hàm số \(g(x) = \frac{{10{x^2} - 7x + 2}}{{\sqrt {2x - 1} }}\) trên khoảng \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right).\)Tính tổng S=a+b+c.
    A. S=3
    B. S=0
    C. S=4
    D. S=2
     
    1. Minh Toán
      \(\left( {\left( {a{x^2} + bx + c} \right)\sqrt {2x - 1} } \right)' = \frac{{5a{x^2} + ( - 2a + 3b)x - b + c}}{{\sqrt {2x - 1} }} = \frac{{10{x^2} - 7x + 2}}{{\sqrt {2x - 1} }}\)
      Vậy: \(\left\{ \begin{array}{l} a = 2\\ b = - 1\\ c = 1 \end{array} \right. \Rightarrow a + b + c = 2.\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
  18. sofadep23

    sofadep23 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/12/16
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn [1;5], biết rằng \int\limits_1^3 {f'\left( x \right)dx} = 3;\int\limits_1^5 {f'\left( x \right)dx} = 4. Tính \(I = \int\limits_5^3 {f'\left( x \right)dx}.\)
    A. I = 7
    B. I = 1
    C. I = -7
    D. I = -1
     
    1. Minh Toán
      Ta có
      \(I = \int\limits_5^3 {f'\left( x \right)dx} = \int\limits_5^1 {f'\left( x \right)dx} + \int\limits_1^3 {f'\left( x \right)dx} = - \int\limits_1^5 {f'\left( x \right)dx} + \int\limits_1^3 {f'\left( x \right)dx}\)\(= - 4 + 3 = - 1\)
       
      Minh Toán, 7/12/17
  19. sondeohung2007

    sondeohung2007 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/8/17
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Giả sử f(x) là hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và các số thực a < b < c. Mệnh đề nào sau đây sai?
    A. \(\int\limits_a^b {cf(x)dx} = - c\int\limits_a^b {f(x)dx}\)
    B. \(\int\limits_a^b {f(x)dx} = \int\limits_b^a {f(x)dx} + \int\limits_a^c {f(x)dx}\)
    C. \(\int\limits_a^b {f(x)dx} = \int\limits_a^c {f(x)dx} - \int\limits_b^c {f(x)dx}\)
    D. \(\int\limits_a^c {f(x)dx} = \int\limits_a^b {f(x)dx} + \int\limits_b^c {f(x)dx}\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có: a<b<c suy ra:
      \(\begin{array}{l} \int\limits_a^c {f(x)dx} = \int\limits_a^b {f(x)dx} + \int\limits_b^c {f(x)dx} \\ \Rightarrow \int\limits_a^b {f(x)dx} = \int\limits_a^c {f(x)dx} + \int\limits_c^b {f(x)dx} = \int\limits_a^c {f(x)dx} - \int\limits_b^c {f(x)dx} . \end{array}\)
      Từ đó ta thấy B là mệnh đề sai.
       
      Minh Toán, 7/12/17
  20. songduy

    songduy Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    5/12/16
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho \(\dpi{100} \int_0^4 {f\left( x \right)} dx = - 1,\) tính tích phân \(I = \int_0^1 {f\left( {4x} \right)} dx.\)
    A. \(I =- \frac{{1}}{2}\)
    B. \(I = -\frac{{ 1}}{4}\)
    C. \(I = \frac{{1}}{4}\)
    D. \(I = -2\)
     
    1. Minh Toán
      Đặt \(t=4x\) suy ra \(dt=4dx\)
      Đổi cận với \(x=0\) thì \(\dpi{100} t=0;x=1\) thì \(t=4\)
      \(\int\limits_0^1 {f\left( {4x} \right)} dx = \frac{1}{4}\int\limits_0^4 {f\left( t \right)} dt = \frac{1}{4}\int\limits_0^4 {f\left( x \right)} dx = - \frac{1}{4}\)vì tích phân không phụ thuộc vào biến số.
       
      Minh Toán, 7/12/17

Chia sẻ trang này