Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức

Bài tập trắc nghiệm hình lăng trụ

Thảo luận trong 'Bài 5. Thể tích khối lăng trụ' bắt đầu bởi Minh Toán, 10/11/17.

  1. Anger of death

    Anger of death Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    1/8/17
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hình lăng trụ tam giác \(ABC.A'B'C'\) có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh \(AC = 2\sqrt 2\). Biết \(AC'\) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 600 và \(AC'=4.\) Tính thể tích V của khối đa diện \(ABC.{A^'}{B^'}{C^'}.\)
    A. \(V = \frac{8}{3}\)
    B. \(V = \frac{16}{3}\)
    C. \(V = \frac{8\sqrt3}{3}\)
    D. \(V = \frac{16\sqrt3}{3}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Giả sử đường cao là C’H thì ta sẽ có: \(\sin {60^0} = \frac{{C'H}}{{C'A}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow C'H = 2\sqrt 3\)
      \({V_{ABC.A'B'C'}} = 2\sqrt 3 .\frac{1}{2}.{\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} = 8\sqrt 3\)
      \({V_{ABCC'B'}} = 2{V_{ABCC'}} = 2{V_{C'ABC}} = 2.\frac{1}{3}.2\sqrt 3 .\frac{1}{2}.{\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} = \frac{{16\sqrt 3 }}{3}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  2. beopham12n

    beopham12n Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    26/7/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt thuộc các cạnh bên AA’, CC’ sao cho MA=MA' và NC=4NC'. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Trong bốn khối tứ diện GA’B’C’, BB’MN, ABB’C’ và A’BCN, khối tứ diện nào có thể tích nhỏ nhất?
    A. Khối A’BCN
    B. Khối GA’B’C’
    C. Khối ABB’C’
    D. Khối BB’MN
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta thấy khoảng cách từ G và A xuống mặt phẳng (A’B’C’) là bằng nhau (do G,A thuộc mặt phẳng (ABC)//(A’B’C’).
      \({V_{GA'B'C'}} = {V_{A.A'B'C'}}\)
      Mà \({V_{A.A'B'C'}} = {V_{ABB'C'}}\) (do 2 hình chóp này có 2 đáy AA’B’ và ABB’ diện tích bằng nhau, chung đường cao hạ từ C’).
      \(\Rightarrow {V_{GA'B'C'}} = {V_{ABB'C'}}\)
      => Vậy loại phương án B và C vì hai tứ diện này có thể tích bằng nhau.
      So sánh Khối A’BCN và Khối BB’MN
      Nhận thấy khoảng cách từ M và A’ xuống mặt BBCC’ là bằng nhau
      Suy ra khối A’BCN và Khối BB’MN có đường cao hạ từ M và A’ bằng nhau.
      Mặt khác Diện tích đáy BNB’ > Diện tích đáy BCN.
      => Khối A’BCN < Khối BB’MN.
      => Khối A’BCN có diện tích nhỏ hơn.
       
      Minh Toán, 10/11/17
  3. Phạm Chí Năng

    Phạm Chí Năng Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    9/8/17
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Nếu độ dài cạnh bên của một khối lăng trụ tam giác đều tăng lên ba lần và độ dài cạnh đáy của nó giảm đi một nửa thì thể tích của khối lăng trụ đó thay đổi như thế nào?
    A. Có thể tăng hoặc giảm
    B. Không thay đổi
    C. Tăng lên.
    D. Giảm đi.
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có độ dài cạnh đáy bằng b, cạnh bên bằng a là:
      \({V_0} = \frac{{a.{b^2}\sqrt 3 }}{4}\)
      + Độ dài các cạnh bên của một khối lăng trụ tăng lên ba lần \(a'=3a\)
      + Độ dài các cạnh đáy của nó giảm đi một nửa \(b'=\frac{1}{2}b\)
      Thể tích của khối lăng trụ lúc này là: \({V_1} = \frac{{a'b{'^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{3a.\frac{1}{4}{b^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{3}{4}\left( {\frac{{a{b^2}\sqrt 3 }}{4}} \right)\)
      Vậy thể tích khối lăng trụ giảm đi.
       
      Minh Toán, 10/11/17
  4. Phạm Hoàng Cường

    Phạm Hoàng Cường Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/7/17
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC cân tại C, AB=AA'=a, góc giữa BC’ và mặt phẳng (ABB’A’) bằng 600. Tính thể tích V của hình lăng trụ ABC.A’B’C’.
    A. \(V = \sqrt {15} {a^3}\)
    B. \(V = \frac{{3\sqrt {15} }}{4}{a^3}\)
    C. \(V = \frac{{\sqrt {15} }}{{12}}{a^3}\)
    D. \(V = \frac{{\sqrt {15} }}{4}{a^3}\)
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
    1. Minh Toán
      Gọi M là trung điểm A’B’.
      [​IMG]
      Khi đó góc giữa đường thẳng BC’ và (ABB’A’) bằng góc MBC’ và bằng 600.
      Gọi AB=CB=x
      Ta có:
      \(BC{'^2} = \sqrt {{a^2} + {x^2}} \Rightarrow MC{'^2} = {x^2} - \frac{{{a^2}}}{4} = \frac{{4{x^2} - {a^2}}}{4}\)
      \(\begin{array}{l} \sin {60^0} = \frac{{MC'}}{{BC'}} = \frac{{\sqrt {4{x^2} - {a^2}} }}{{2\sqrt {{a^2} + {x^2}} }} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\ \Rightarrow 4{x^2} - {a^2} = 3{a^2} + 3{x^2} \Rightarrow {x^2} = 4{a^2} \Rightarrow x = 2a \end{array}\)
      \(\Rightarrow MC' = \frac{{\sqrt {15{a^2}} }}{2} = \frac{{a\sqrt {15} }}{2}\)
      \(V = AA'.{S_{A'B'C'}} = a.\frac{1}{2}.\frac{{a\sqrt {15} }}{2}.a = \frac{{{a^3}\sqrt {15} }}{4}\)
       
      Minh Toán, 10/11/17
  5. Huỳnh Đức Nhật

    Huỳnh Đức Nhật Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    15/11/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    7
    Điểm thành tích:
    3
    Giới tính:
    Nam
  6. An Mạnh Hùng

    An Mạnh Hùng Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    11/6/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
    A. 3
    B. 4
    C. 5
    D. Vô số
     
    Huỳnh Đức Nhật thích bài này.
  7. daaaaaaa

    daaaaaaa Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/10/17
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD. A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và thể tích bằng 3a3. Tính chiều cao h của hình lăng trụ đã cho?
    A. \(h=\frac{a}{3}\)
    B. h = 9a
    C. h = 3a
    D. h = a
     
    1. Minh Toán
      Ta có:
      \(V = SABCD.h = {a^2}.h = 3{a^3} \Rightarrow h = 3a.\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  8. dahoang2

    dahoang2 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/8/17
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Câu này giải thế nào ạ!
    Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên \(BCC'B'\) là hình vuông cạnh 2a.
    A. \(V = {a^3}\)
    B. \(V = {a^3}\sqrt2\)
    C. \(V = \frac{2{a^3}}{3}\)
    D. \(V = 2{a^3}\)
     
    1. Minh Toán
      Vì ABC là tam giác vuông cân nên:
      \(\begin{array}{l} AB = AC = \frac{{BC}}{{\sqrt 2 }} = a\sqrt 2 \\ {V_{ABC.A'B'C'}} = BB'.{S_{ABC}} = \frac{1}{2}.BB'.AB.AC = 2{a^3} \end{array}\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  9. dai11

    dai11 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    15/11/17
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên tạo với mặt phẳng bằng 450. Hình chiếu của a trên mặt phẳng (A’B’C’) trùng với trung điểm của A’B’. Tính thê tích V của khối lăng trụ theo a.
    A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}\)
    C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{16}\)
    D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{24}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi H là trung điểm của A’B, theo đề ta suy ra: \(AH \bot \left( {A'B'C'} \right)\)
      \(\Rightarrow \widehat {AA'H} = {45^0}\) khi đó \(AH = A'H.\tan {45^0} = \frac{a}{2}.\)
      Vậy: \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}\)
      Gọi H là trung điểm của A’B, theo đề ta suy ra: \(AH \bot \left( {A'B'C'} \right)\)
      \(\Rightarrow \widehat {AA'H} = {45^0}\) khi đó \(AH = A'H.\tan {45^0} = \frac{a}{2}.\)
      Vậy: \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  10. daibangduongcanh

    daibangduongcanh Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    7/6/17
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, mặt bên BCC’B’ là hình vuông, khoảng cách giữa AB’ và CC’ bằng a. Thể tích V của khối trụ ABC.A’B’C’.
    A. \(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{2}\)
    B. \(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{3}\)
    C. \(V = \sqrt2a^3\)
    D. \(V =a^3\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có:
      \(\begin{array}{l} C'C//\left( {ABB'A'} \right)\\ \Rightarrow d\left( {CC';AB'} \right) = d\left( {CC';\left( {ABB'A'} \right)} \right) = d\left( {C';\left( {ABB'A'} \right)} \right) = a \end{array}\)
      Mặt khác ta có: \(C'A' \bot BB';C'A' \bot A'B' \Rightarrow C'A' \bot \left( {ABB'A'} \right) \Rightarrow C'A' = a\)
      Khi đó \(B'C' = a\sqrt 2\) (do tam giác A’B’C’ vuông cân tại A’).
      Mà 'BCC’B’ là hình vuông nên chiều cao hình lăng trụ là \(BB' = B'C = a\sqrt 2\)
      Vậy \({V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{1}{2}.{a^2}.a\sqrt 2 = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{2}.\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  11. dailymercedes

    dailymercedes Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    7/4/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Câu này giải thế nào ạ!
    Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại B, \(AB = a,BC = 2a.\) Hình chiếu vuông góc của A’ trên đáy ABC là trung điểm H của cạnh AC, đường thẳng A’B tạo với đáy một góc 450. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
    A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 5 }}{6}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 5 }}{3}\)
    C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 5 }}{2}\)
    D. \(V ={{a^3}\sqrt 5 }\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\widehat {A'BH} = {{45}^0}}\\ {A'H \bot BH} \end{array}} \right. \Rightarrow A'H = BH\)
      Lại có \(BH = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{2}\sqrt {A{B^2} + B{C^2}}\)
      \(= \frac{1}{2}\sqrt {{a^2} + 4{a^2}} = \frac{{a\sqrt 5 }}{2} \Rightarrow A'H = \frac{{a\sqrt 5 }}{2}\)
      \(\Rightarrow V = A'H.{S_{ABC}} = \frac{{a\sqrt 5 }}{2}.\frac{1}{2}a.2a = \frac{{{a^3}\sqrt 5 }}{2}\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  12. dailocphat

    dailocphat Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    24/7/17
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Cho em hỏi
    Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết AC’ tạo với mặt phẳng (A'B'C) một góc 600 và AC' = 4a. Tính thể tích V của khối đa diện ABCB’C’.
    A. \(V = {a^3}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}}}{3}\)
    C. \(V = \frac{{2{a^3}}}{3}\)
    D. \(V = 3a^3\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có \({V_{A.A'B'C'}} + {V_{A.BCC'B'}} = {V_{ABC.A'B'C'}} \Rightarrow {V_{A.BCC'B'}}\)
      \(= {V_{ABC.A'B'C'}} - \frac{1}{3}.{V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{2}{3}{V_{ABC.A'B'C'}}\)
      Gọi H là hình chiếu của A trên mặt phẳng \(\Rightarrow \widehat {\left( {AC';\left( {A'B'C'} \right)} \right)} = \widehat {AC'H} = {60^0}\)
      Khi đó
      \(\sin \widehat {AC'H} = \frac{{AH}}{{AC'}} \Rightarrow AH = \sin {60^0}.4a = 2a\sqrt 3 \Rightarrow {V_{ABC.A'B'C'}} = AH.{S_{\Delta A'B'C'}}\)
      \(= 2a\sqrt 3 .\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{3{a^3}}}{2}\)
      Vậy thể tích của khối đa diện cần tìm là \({V_{A.BCC'B'}} = \frac{2}{3}.{V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{2}{3}.\frac{{3{a^3}}}{2} = {a^3}\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  13. dang thi man

    dang thi man Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/11/17
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho em hỏi
    Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có AB=a, đường thẳng AB′ tạo với mặt phẳng (BCC′B′) một góc 300. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
    A. \(V = \frac{3}{4}{a^3}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\)
    C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}\)
    D. \(V = \frac{{{a^3}}}{4}\)
     
    1. Minh Toán
      Gọi I là trung điểm của đoạn BC \(\Rightarrow AI \bot (BB'C'C)\)
      Vậy \(\widehat {AB'I} = {30^0}.\)
      Trong tam giác \(AB'I:B'I = AI.\cot {30^0} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\sqrt 3 = \frac{{3a}}{2}.\)
      Trong tam giác \(B'BI:BB' = \sqrt {B'{I^2} - B{I^2}} = \sqrt {\frac{9}{4}{a^2} - \frac{{{a^2}}}{4}} = a\sqrt 2 .\)
      Vậy thể tích lăng trụ là: \(V = {S_{ABC}}.BB' = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.a\sqrt 2 = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}.\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  14. danghoang

    danghoang Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    4/10/17
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Câu này giải thế nào ạ!
    Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu vuông góc của A’ xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB. Mặt bên (AA'C'C) tạo với đáy một góc bằng 450. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
    A. \({V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{{3{a^3}}}{{32}}\)
    B. \({V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{{3{a^3}}}{{16}}\)
    C. \({V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{{3{a^3}}}{4}\)
    D. \({V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{{3{a^3}}}{8}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi H là trung điểm \(AB{\rm{ }} \Rightarrow {\rm{ }}A'H \bot \left( {ABC} \right)\)
      Vẽ \(HK\perp AC\) tại K (1)
      Ta có:\(\left\{ \begin{array}{l} AC \bot HK\\ AC \bot A'H \end{array} \right. \Rightarrow AC \bot (A'HK) \Rightarrow A'K \bot AC\) (2)
      (1) (2) suy ra: \(\widehat {\left( {(AA'C'C);(ABC)} \right)} = \widehat {A'KH{\rm{ }}} = {\rm{ }}45^\circ\)
      \(\begin{array}{l} AH = \frac{{AB}}{2} = \frac{a}{2};HK = AH.sin60^\circ = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}\\ \Rightarrow A'H = HK = \frac{{a\sqrt 3 }}{4} \end{array}\)
      Vậy: \({V_{ABC.A'B'C'}} = A'H.{S_{ABC}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{3{a^2}}}{{16}}.\
       
      Minh Toán, 16/11/17
  15. DANGHONGSANG

    DANGHONGSANG Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    6/7/17
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho em hỏi câu này
    Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối tứ diện ABA’C’.
    A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)
    C. \(V = \frac{{{a^3}}}{6}\)
    D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Dựng \(C'H \bot A'B' \Rightarrow C'H \bot \left( {ABA'} \right)\)
      \(\dpi{100} S{ _{\Delta AA'B}} = \frac{1}{2}AA'.AB = \frac{1}{2}{a^2} \Rightarrow {V_{ABA'C'}} = \frac{1}{3}C'H.{S_{\Delta AA'B}} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  16. Ng Vanh

    Ng Vanh Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    26/7/17
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho em hỏi
    Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' đáy hình có cạnh bằng a, đường chéo AC' tạo với mặt bên (BCC'B') một góc \(\alpha\) \(\left( {0 < \alpha < {{45}^0}} \right).\) Tính thể tích V của lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D'.
    A. \(V = {a^3}\sqrt {{{\cot }^2}\alpha + 1} .\)
    B. \(V = {a^3}\sqrt {{{\tan }^2}\alpha - 1} .\)
    C. \(V = {a^3}\sqrt {\cos 2\alpha } .\)
    D. \(V = {a^3}\sqrt {{{\cot }^2}\alpha - 1} .\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có \(\widehat {AC'B} = \alpha.\).
      Tam giác ABC' vuông tại B và: \(\widehat {AC'B} = \alpha \Rightarrow BC' = \frac{a}{{\tan \alpha }} = a\cot \alpha .\)
      Áp dụng định lý Pytago thì: \(CC' = \sqrt {BC{'^2} - B{C^2}} = a\sqrt {{{\cot }^2}\alpha - 1} .\)
      Thể tích khối lăng trụ \(V = BC.CD.CC' = {a^3}\sqrt {{{\cot }^2}\alpha - 1} .\)
       
      Minh Toán, 16/11/17
  17. Tr9

    Tr9 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    14/10/17
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Hình chiếu của đỉnh A’ lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh BC. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A’M với mặt phẳng (ABC) bằng 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
    A. \(V = \frac{{3{a^3}}}{8}.\)
    B. \(V = \frac{{3{a^3}}}{4}.\)
    C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.\)
    D. \(V = \frac{{{a^3}}}{8}.\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có MH là hình chiếu của A’M trên (ABC).
      Suy ra \(\widehat {\left( {{A^'}M,\left( {ABC} \right)} \right)} = \widehat {\left( {{A^'}M,MH} \right)} = \widehat {{A^'}MH} = {60^o}.\)
      Xét tam giác A’MH vuông tại H, có \(\tan \widehat {A'MH} = \frac{{A'H}}{{MH}} \Rightarrow A'H = \tan {60^o}\frac{{BC}}{2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\)
      Vậy thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là \({V_{ABC.A'B'C'}} = A'H.{S_{ABC}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{3{a^3}}}{8}.\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  18. Tr9

    Tr9 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    14/10/17
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng a, đáy là lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy là 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
    A. \(V = \frac{{27}}{8}{a^3}\)
    B. \(V = \frac{{\sqrt 3 }}{4}{a^3}\)
    C. \(V = \frac{3}{2}{a^3}\)
    D. \(V = \frac{9}{4}{a^3}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi H là hình chiếu của F lên mặt phẳng \(A'B'C'D'E'F'\).
      Ta có: \(FH = FF'\sin 60^\circ = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).
      Gọi O là tâm của hình lục giác đều ABCDEF khi đó
      \({S_{ABCDEF}} = 6.{S_{OAB}} = 6.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{3{a^2}\sqrt 3 }}{2}\)
      Thể tích của khối lăng trụ là:
      \(V = {S_{ABCDEF}}.FH = \frac{{3{a^2}\sqrt 3 }}{2}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2} = \frac{{9{a^3}}}{4}\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  19. tra0995497882

    tra0995497882 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/6/16
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Cho lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có \(AB=a\sqrt{5}\) đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’.
    A. \(V=4a^3\)
    B. \(V=2a^3\)
    C. \(V=3a^3\)
    D. \(V=a^3\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có: \(AB{'^2} = A{B^2} + BB{'^2} \Leftrightarrow 5{a^2} = {a^2} + BB{'^2}\)
      \(\Rightarrow BB' = 2a \Rightarrow V = {S_{ABCD}}.BB' = {a^2}.2a = 2{a^3}\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  20. tradawer

    tradawer Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/11/16
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có A’B=2a, đáy ABC là tam giác đều, góc giữa đường thẳng A’B và mặt đáy bằng 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    A. \(V=a^3\)
    B. \(V=3a^3\)
    C. \(V = \frac{{3{a^3}}}{4}\)
    D. \(V = 2{a^3}\sqrt 3\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Góc giữa A’B và (ABC) chính là \(\widehat {A'BA}{\rm{ = }}{60^o}\)
      Xét tam giác A’BA vuông tại A có \(\widehat {A'BA}{\rm{ = }}{60^o}\) và A’B=2a
      Suy ra \({\rm{AA}}' = \sqrt 3 a;AB = a\)
      Vậy: \(V = AA'.{S_{ABC}} = \sqrt 3 a.\frac{1}{2}{a^2}.\sin {60^0} = \frac{{3{a^3}}}{4}.\)
       
      Minh Toán, 22/11/17

Chia sẻ trang này