Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức

Bài tập trắc nghiệm hình lăng trụ

Thảo luận trong 'Bài 5. Thể tích khối lăng trụ' bắt đầu bởi Minh Toán, 10/11/17.

  1. tramnguyen

    tramnguyen Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    20/6/17
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh BC=2a, góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A’BC) bằng \({60^0}.\) Biết diện tích của tam giác (A’BC) bằng \(2{a^2}.\) Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    A. \(V = 3{a^3}.\)
    B. \(V = {a^3}\sqrt 3 .\)
    C. \(V = \frac{{2{a^3}}}{3}.\)
    D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi H là hình chiếu của A trên \(BC \Rightarrow AH \bot BC.\)
      Ta có \(AA' \bot (ABC) \Rightarrow AA' \bot BC\)và \(AH \bot BC \Rightarrow BC \bot (A'AH)\)
      Lại có \(\left\{ \begin{array}{l}(ABC) \cap (A'AH) = AH\\(A'BC) \cap (A'AH) = A'H\end{array} \right. \Rightarrow \widehat {((ABC);(A'BC))} = \widehat {A'HA} = {60^0}.\)
      Diện tích \(\Delta A'BC\) là \({S_{\Delta A'BC}} = \frac{1}{2}.A'H.BC \Rightarrow A'H = \frac{{2.{S_{\Delta A'BC}}}}{{BC}} = \frac{{4{a^2}}}{{2a}} = 2a.\)
      Xét \(\Delta A'AH\) vuông tại A, có \(\sin \widehat {A'HA} = \frac{{AA'}}{{A'H}} \Rightarrow AA' = \sin {60^0}.2a = a\sqrt 3 .\)
      Và \(AH = \sqrt {A'{H^2} - A'{A^2}} = \sqrt {4{a^2} - {{\left( {a\sqrt 3 } \right)}^2}} = a \Rightarrow {S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}.AH.BC = {a^3}.\)
      Vậy thể tích lăng trụ là \({V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{\Delta ABC}} = a.a{}^2\sqrt 3 = {a^3}\sqrt 3 .\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  2. tramtienois

    tramtienois Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/2/15
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. E là trung điểm của B’C’, CB’ cắt BE tại M. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCM biết \(AB = 3a,AA' = 6a.\)
    A. \(V = 6{a^3}\)
    B. \(V = 6\sqrt 2 {a^3}\)
    C. \(V = 8{a^3}\)
    D. \(V = 7{a^3}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có \(CB = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} = 3a\sqrt 2 \)
      Gọi O là giao điểm của B’C va BC’.
      Khi đó: \(CM = CO + OM = \frac{1}{2}CB' + \frac{1}{3}OB' = \frac{1}{2}CB' + \frac{1}{2}.\frac{1}{3}CB' = \frac{2}{3}CB'\)
      Ta kẻ MH vuông góc với CB. Khi đó
      \(\Delta CHM \sim \Delta CBB' \Rightarrow \frac{{HM}}{{BB'}} = \frac{{CM}}{{CB'}} = \frac{2}{3} \Rightarrow HM = \frac{2}{3}BB' = 4a\)
      Diện tích tam giacs CMB là: \({S_{\Delta CMB}} = \frac{1}{2}CB.HM = \frac{1}{2}.3a.\sqrt 2 .4a = 6{a^2}\sqrt 2 \)
      \( \Rightarrow {V_{A.BCM}} = \frac{1}{3}.AB.{S_{\Delta CMB}} = \frac{1}{3}.3a.6{a^2}\sqrt 2 = 6{a^3}\sqrt 2 .\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  3. tramtienois

    tramtienois Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/2/15
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hình lăng trụ đứng \(ABC{\rm{D}}.{A'}{B'}{C'}{{\rm{D}}'}\) có đáy là hình vuông cạnh bằng 3, đường chéo \(A{B'}\) của mặt bên \(\left( {AB{B'}{A'}} \right)\) có độ dài bằng 5. Tính thể tích V của khối lăng trụ \(ABC{\rm{D}}.{A'}{B'}{C'}{{\rm{D}}'}.\)
    A. \(V = 36.\)
    B. \(V = 48.\)
    C. \(V = 18.\)
    D. \(V = 45.\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có: \(BB' = \sqrt {AB{'^2} - A{B^2}} = \sqrt {{5^2} - {3^2}} = 4 \Rightarrow V = BB'.{S_{ABC{\rm{D}}}} = {4.3^2} = 36.\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  4. tramtramtram

    tramtramtram Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/10/17
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có \(AA' = a\sqrt 3 \). Gọi I là giao điểm của AB’ và A’B. Cho biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng (BCC’B’) bằng \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\). Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    A. \(3{a^3}\)
    B. \({a^3}\)
    C. \(\frac{{3{a^3}}}{4}\)
    D. \(\frac{{{a^3}}}{4}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có \(d\left( {I;\left( {BCC'B'} \right)} \right) = \frac{1}{2}d\left( {A;\left( {BCC'B'} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
      \( \Rightarrow d\left( {A;\left( {BCC'B'} \right)} \right) = a\sqrt 3 \)
      Kẻ \(AP \bot BC\left( {P \in BC} \right) \Rightarrow d\left( {A;\left( {BCC'B'} \right)} \right) = AP \Rightarrow AP = a\sqrt 3 \)
      Lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C' \Rightarrow A'A \bot \left( {ABC} \right)\) và \(\Delta ABC\) đểu
      \( \Rightarrow \sin {60^0} = \frac{{AP}}{{AB}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow AB = \frac{{2AP}}{{\sqrt 3 }} = 2a\)
      \( \Rightarrow {V_{ABC.A'B'C'}} = A'A.{S_{ABC}} = A'A.\frac{1}{2}A{B^2}\sin {60^0} = 3{a^3}\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  5. tramtramtram

    tramtramtram Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/10/17
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Một khối lăng trụ có chiều cao bằng \(2a\), diện tích đáy bằng \(2{a^2}\). Tính thể tích V của khối lăng trụ:
    A. \(V = 4{a^3}\).
    B. \(V = \frac{4}{3}{a^3}\).
    C. \(V = \frac{4}{3}{a^2}\).
    D. \(V = \frac{2}{3}{a^3}\).
     
    1. Minh Toán
      Ta có \(V = S.h = 2{a^2}.2a = 4{a^3}\).
       
      Minh Toán, 22/11/17
  6. Trần Anh Khoa

    Trần Anh Khoa Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    27/5/17
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C',\) có đáy ABC là tam giác đều cạnh x. Hình chiếu của đỉnh \(A'\) lên mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) trùng với tâm của \(\Delta ABC,\) cạnh \(AA' = 2x.\) Khi đó thể tích khối lăng trụ là:
    A. \(\frac{{{x^3}\sqrt {11} }}{4}.\)
    B. \(\frac{{{x^3}\sqrt 3 }}{2}.\)
    C. \(\frac{{{x^3}\sqrt {11} }}{{12}}.\)
    D. \(\frac{{{x^3}\sqrt {39} }}{8}.\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi K là trung điểm của CD. Khi đó: \({S_{xq}} = 4{S_{SC{\rm{D}}}};\,\,{S_d} = {x^2}.\)
      Khi đó: \(4.\frac{1}{2}SK.x = 2{{\rm{x}}^2} \Leftrightarrow SK = x \Rightarrow SH = \sqrt {S{K^2} - H{K^2}} = \frac{{x\sqrt 3 }}{2}.\)
      \(Suy\,\,ra\,\,{V_{S.ABC{\rm{D}}}} = \frac{1}{3}SH.{S_{ABC{\rm{D}}}} = \frac{1}{3}.\frac{{x\sqrt 3 }}{2}.{x^2} = \frac{{{x^3}\sqrt 3 }}{6}.\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  7. Trần Anh Khoa

    Trần Anh Khoa Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    27/5/17
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a.
    A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
    B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
    C. \(\frac{{{a^3}}}{2}\)
    D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}.a.a.\sin {60^0} = \frac{1}{4}.{a^2}\sqrt 3 \Rightarrow {V_{ABC.A'B'C'}} = {S_{ABC}}.AA'\)
      \( = \frac{1}{4}{a^2}\sqrt 3 .a = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{4}\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  8. tramtienois

    tramtienois Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/2/15
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng 30. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AA’, BB’, CC’. Tính thể tích V của khối tứ diện CIJK.
    A. \(V = 6\)
    B. \(V = 12\)
    C. \(V = \frac{{15}}{2}\)
    D. \(V = 5\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi h là chiều cao của lăng trụ, S là diện tích đáy của lăng trụ.
      Ta có: \({S_{IJK}} = {S_{A'B'C'}} = S;\,\,CK = \frac{1}{2}CC' = \frac{h}{2}.\)
      Thể tích của khối tứ diện CIJK là \(V = \frac{1}{3}S.\frac{h}{2} = \frac{{30}}{6} = 5.\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  9. Niels

    Niels Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    14/11/17
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 2a, diện tích xung quanh bằng \(6\sqrt 3 {a^2}\). Tính thể tích V của khối lăng trụ
    A. \(V = \frac{1}{4}{a^3}\)
    B. \(V = \frac{3}{4}{a^3}\)
    C. \(V = {a^3}\)
    D. \(V = 3{a^3}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có: \({S_{xq}} = 3.{S_{ABB'A'}} = 3.2a.AA' = 6\sqrt 3 {a^2} \Leftrightarrow AA' = \sqrt 3 a\)
      \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}.{\left( {2a} \right)^2}.\sin {60^0} = 2{a^2}.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = {a^2}\sqrt 3 \)
      Thể tích của khối lăng trụ là: \(V = AA'.{S_{ABC}} = \sqrt 3 a.{a^2}\sqrt 3 = 3{a^3}\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  10. ninawilliams888

    ninawilliams888 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    12/8/17
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và BC bằng \(\frac{{a\sqrt 3 }}{4}.\) Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)
    C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
    D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi M là trung điểm của BC khi đó ta có \(A'G \bot BC\) và \(AM \bot BC\) do đó \(BC \bot \left( {A'AM} \right).\)
      Từ M dựng \(MH \bot AA'\) suy ra MH là đoạn vuông góc chung của BC và AA’ Suy ra \(MH = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)
      Do đó \(d\left( {G;AA'} \right) = \frac{2}{3}d\left( {M;\left( {AA'} \right)} \right) \ (do \ GA = \frac{2}{3}MA)\)
      \(= \frac{2}{3}.\frac{{a\sqrt 3 }}{4} = \frac{{a\sqrt 3 }}{6} = d \Rightarrow \frac{1}{{{d^2}}} = \frac{1}{{G{A^2}}} + \frac{1}{{A'{G^2}}} \Rightarrow A'G = \frac{a}{3}\)
      Vậy \({V_{ABC.A'B'C'}} = {S_{ABC}}.A'G = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.\frac{a}{3} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  11. ninawilliams888

    ninawilliams888 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    12/8/17
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại C. Hình chiếu vuông góc A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm cạnh AB. Biết cạnh bên lăng trụ bằng 2a, đường cao lăng trụ bằng \(\frac{{a\sqrt 7 }}{2}.\) Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' .
    A. \(V = \frac{9}{8}{a^3}\sqrt 7 .\)
    B. \(V = \frac{9}{{24}}{a^3}\sqrt 7 .\)
    C. \(V = \frac{9}{4}{a^3}\sqrt 7 .\)
    D. \(V = \frac{9}{{48}}{a^3}\sqrt 7 .\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Ta có: \(AH = \sqrt {AA{'^2} - A'{H^2}} = \frac{3}{2}a;\,\,CH = AH = \frac{{3a}}{2}.\)
      Thể tích lăng trụ: \(V = AH.HC.A'H = \frac{9}{8}{a^3}\sqrt 7 .\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  12. baaobaao101095

    baaobaao101095 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/10/17
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Một khối lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a, có cạnh bên bằng b, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng \(60^0.\) Tính thể tích V của khối lăng trụ.
    A. \(V = \frac{{{a^2}b}}{4}.\)
    B. \(V = \frac{{{a^2}b}}{8}.\)
    C. \(V = \frac{{{3a^2}b}}{8}.\)
    D. \(V = \frac{{{a^2}b\sqrt 3 }}{8}.\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Chiều cao của lăng trụ là \(h = \cos {60^o}.b = \frac{6}{2}\)
      Thể tích lăng trụ là \(V = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.\frac{b}{2} = \frac{{a{b^2}\sqrt 3 }}{8}.\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  13. babulotte

    babulotte Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    9/8/17
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho lăng trụ đứng tam giác có độ dài các cạnh đáy là 37 cm; 3 cm; 30 cm và biết tổng diện tích các mặt bên là \(480\,c{m^2}\). Tính thể tích V của lăng trụ đó.
    A. \(V = 2160c{m^3}\)
    B. \(V = 360c{m^3}\)
    C. \(V = 720c{m^3}\)
    D. \(V = 1080c{m^3}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Nửa chu vi đáy: \(p = \frac{{37 + 13 + 30}}{2} = 40\).
      Diện tích đáy là: \(S = \sqrt {40.(40 - 37).(40 - 13).(40 - 30)} = 180c{m^2}\)
      Gọi x là độ dài chiều cao của lăng trụ.
      Vì các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật nên ta có:
      \({S_{xq}} = 13.x + 37.x + 30.x = 480 \Rightarrow x = 6\)
      Vậy thể tích của lăng trụ là: \(V = 6.180 = 1080c{m^3}\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  14. Bắc

    Bắc Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    21/6/17
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Từ một mảnh giấy hình vuông cạnh là 4 cm, người ta gấp nó thành bốn phần đều nhau rồi dựng lên thành bốn mặt xung quanh của hình hình lăng trụ tứ giác đều như hình vẽ.
    Hỏi thể tích của khối lăng trụ này là bao nhiêu.
    [​IMG]
    A. \(4(cm^3).\)
    B. \(16(cm^3).\)
    C. \(\frac{4}{3}(cm^3).\)
    D. \(\frac{64}{3}(cm^3).\)
     
    1. Minh Toán
      Đáy là hình vuông có cạnh bằng 1 nên diện tích đáy: \(S = 1c{m^2}\).
      Thể tích lăng trụ là: \(V = S.h = 4c{m^3}.\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  15. Bách nghệ 5

    Bách nghệ 5 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    7/7/17
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hình lăng trụ ABCD.A' B' C' D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Các cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Đỉnh A’ cách đều các đỉnh A,B,C,D. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’.
    A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{9}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
    C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{3}\)
    D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{2}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi O là tâm hình vuông ABCD.
      Từ giả thiết A’ cách đều các đỉnh A, B, C, D ta suy ra hình chiếu của A’ trên mặt phẳng ABCD là O hay A’O là đường cao của khối lăng trụ.
      Trong tam giác A’OA vuông tại A và \(\widehat {A'OA} = {60^0},\) suy ra:
      \(A'O = OA.\tan {60^0} = \frac{a}{{\sqrt 2 }}.\sqrt 3 = \frac{{a\sqrt 6 }}{2}.\)
      Diện tích đáy ABCD là \({S_{ACDD}} = {a^2}.\)
      Thể tích của khối lăng trụ là \(V = S.h = {S_{ABCD}}.A'O = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{2}.\)
      Vậy \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{2}.\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  16. Bach290453

    Bach290453 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/1/17
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có \(AA' = BC = a.\)
    A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
    B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{4}}\)
    C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{6}}\)
    D. \(V = \frac{{{a^3} }}{{3}}\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      ABC là tam giác đều cạnh nên: \({S_{ABC}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.\)
      Khi đó \({V_{ABC.A'B'C'}} = {S_{ABC}}.AA' = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  17. Bach290453

    Bach290453 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/1/17
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A, AB=2, AC=3. Mặt phẳng (A’BC) hợp với (A’B’C’) góc 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    A. \(V = \frac{{9\sqrt {39} }}{{26}}.\)
    B. \(V = \frac{{3\sqrt {39} }}{{26}}.\)
    C. \(V = \frac{{18\sqrt {39} }}{{13}}.\)
    D. \(V = \frac{{6\sqrt {39} }}{{13}}.\)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Từ A kẻ AH vuông góc với BC \((H \in BC)\)
      Ta có \({\rm{AA}}' \bot (ABC) \Rightarrow {\rm{AA}}' \bot BC \Rightarrow BC \bot (AA'H)\)
      Khi đó \(\widehat {(A'BC);(A'B'C')} = \widehat {(A'BC);(ABC)} = \widehat {(A'H,AH)} = \widehat {A'HA}\)Suy ra \({\rm{tan}}\widehat {{\rm{A'HA}}}{\rm{ = }}\frac{{AA'}}{{AH}} = AA' = \tan {60^o}.AH\) mà \(AH = \frac{{AB.AC}}{{\sqrt {A{B^2} + A{C^2}} }} = \frac{6}{{\sqrt {13} }}\)
      \(\Rightarrow AA' = \frac{{6\sqrt {39} }}{{13}} \Rightarrow {V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{\Delta ABC}} = \frac{{6\sqrt {39} }}{{13}}.\frac{1}{2}.2.3 = \frac{{18\sqrt {39} }}{{13}}.\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  18. Bach290453

    Bach290453 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/1/17
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tính thể tích V của khối lăng trụ đều \(ABC.A'B'C'\) có \(AB = 2a,\,AA' = 4a.\)
    A. \(V = {a^3}\sqrt 3\)
    B. \(V =4 {a^3}\sqrt 3\)
    C. \(V = 2{a^3}\sqrt 3\)
    D. \(V = 3{a^3}\sqrt 3\)
     
    1. Minh Toán
      \({V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{ABC}} = 4a.{a^2}\sqrt 3 = 4\sqrt 3 {a^3}.\)
       
      Minh Toán, 22/11/17
  19. Đỗ hải ninh

    Đỗ hải ninh Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/8/17
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Một đội xây dựng cần hoàn thiện một hệ thống cột tròn của một cửa hàng kinh doanh gồm 17 chiếc. Trước khi hoàn thiện mỗi chiếc cột là một khối bê tông cốt thép hình lặng trụ lục giác đều có cạnh 14 cm; sau khi hoàn thiện (bằng cách trát thêm vữa tổng hợp vào xung quanh) mỗi cột là một khôi trụ có đường kính đáy bằng 30 cm. Biết chiều cao của mỗi cột trước và sau khi hoàn thiện là 390 cm. Tính thể tích V của lượng vữa hỗn hợp cần dùng (tính theo đơn vị m3, làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy).
    A. \(V = 1,3\,{m^3}\)
    B. \(V = 2,0\,{m^3}\)
    C. \(V = 1,2\,{m^3}\)
    D. \(V = 1,9\,{m^3}\)
     
    1. Minh Toán
      Với cột bê tông hình lăng trụ: Đáy của mỗi cột là hình lục giác đều có diện tích bằng 6 tam giác đêu cạnh 14.
      [​IMG]
      Diên tích mỗi tam giác là \({S_\Delta } = 49\sqrt 3 \,(c{m^2})\), suy ra diện tích đáy: \({S_1} = 294\sqrt 3\).
      Với cột bê tông đã trát vữa hình trụ: Đáy của mỗi cột là hình tròn bán kính 15cm, nên có diện tích là: \({S_2} = 225\pi \,\left( {c{m^2}} \right)\)
      Vậy thể tích số lượng vữa cần dùng để trát thêm là:
      \(V = 17.390.\left( {225\pi - 294\sqrt 3 } \right) \approx {1,31.10^6}\,\left( {c{m^3}} \right) \approx 1,31\,\left( {{m^3}} \right)\)
       
      Minh Toán, 22/11/17

Chia sẻ trang này