Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức

Trắc nghiệm về Vị Trí Tương đối Của đường Thẳng Và Mặt Phẳng

Thảo luận trong 'Bài 4. Các vấn đề về vị trí tương đối' bắt đầu bởi Minh Toán, 8/12/17.

  1. chacavungtau2017

    chacavungtau2017 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    6/9/17
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho đường thẳng \(\left( d \right):x - 1 = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z - 4}}{3}\) và song song với mặt phẳng \(\left( P \right):x + 4y + 9z - 9 = 0.\) Tìm giao điểm I của (d ) và (P).
    A. I(2;4;-1)
    B. I(1;2;0)
    C. I(1;0;0)
    D. I(0;0;1)
     
    1. Minh Toán
      Do \(I \in \left( d \right) \Rightarrow I\left( {t + 1;2t + 2;3t + 4} \right)\)
      Thay vào phương trình (P) ta có: \(t + 1 + 4\left( {2t + 2} \right) + 9\left( {3t + 4} \right) - 9 = 0 \Leftrightarrow t = - 1\)
      Suy ra điểm I(0;0;1)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  2. chatvanchat99

    chatvanchat99 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/9/17
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A\left( {1; - 1;1} \right);B\left( {2;1; - 2} \right),C\left( {0;0;1} \right). Gọi \(H\left( {x;y;z} \right)\) là trực tâm của tam giác ABC. Tính giá trị của Q = x + y + z.
    A. Q=1
    B. \(Q=\frac{1}{3}\)
    C. Q=2
    D. Q=3
     
    1. Minh Toán
      \(\overrightarrow {AB} = \left( {1;2; - 3} \right);\overrightarrow {BC} = \left( { - 2; - 1;3} \right);\overrightarrow {AC} = \left( { - 1;1;0} \right)\)
      \(\left[ {\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {BC} } \right] = \left( {3;3;3} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_{\left( {ABC} \right)}}} = \left( {1;1;1} \right)\) là VTPT của mặt phẳng (ABC).
       
      Minh Toán, 8/12/17
    2. Minh Toán
      Mặt khác (ABC) đi qua A nên có phương trình: \(\left( {ABC} \right):x + y + z - 1 = 0.\)
      \(\overrightarrow {AH} = \left( {x - 1;y + 1;z - 1} \right);\overrightarrow {BH} = \left( {x - 2;y - 1;z + 2} \right);\overrightarrow {CH} = \left( {x;y;z - 1} \right)\)
      \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\begin{array}{*{20}{c}} {\overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BC} = 0}\\ {\overrightarrow {BH} .\overrightarrow {AC} = 0} \end{array}}\\ {H \in \left( {ABC} \right)} \end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\begin{array}{*{20}{c}} { - 2x - y + 3z = 2}\\ { - x + y = - 1} \end{array}}\\ {x + y + z - 1 = 0} \end{array}} \right. \Rightarrow H\left( {\frac{5}{9};\frac{{ - 4}}{9};\frac{8}{9}} \right).\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  3. mộc an

    mộc an Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    7/6/17
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Nhà Văn hóa Thanh niên của thành phố X muốn trang trí đèn dây led gần cổng để đón xuân Đinh Dậu 2017 nên đã nhờ bạn Na đến giúp. Ban giám đốc Nhà Văn hóa Thanh niên chỉ cho bạn Na biết chỗ chuẩn bị trang trí đã có hai trụ đèn cao áp mạ kẽm đặt cố định ở vị trí và có độ cao lần lượt là 10 mét và 30 mét khoảng cách giữa hai trụ đèn 24 mét và cũng yêu cầu bạn Na chọn một cái chốt ở vị trí M trên mặt đất nằm giữa hai chân trụ đèn để giăng đèn dây Led nối đến hai đỉnh C và D của trụ đèn (như hình vẽ).
    Hỏi bạn Na phải đặt chốt ở vị trí cách trụ đèn B trên mặt đất là bao nhiêu để tổng độ dài của hai sợi dây đèn led ngắn nhất.
    [​IMG]
    A. 20 (m)
    B. 6 (m)
    C. 18 (m)
    D. 12 (m)
     
    1. Minh Toán
      [​IMG]
      Gọi E là điểm đối xứng của C qua AB.
      Gọi \(M = DE \cap AB,\) khi đó bạn Na đặt chốt ở vị trí M thì tổng độ dài hai sợi dây đèn led ngắn nhất.
      Ta có \(\frac{{AE}}{{BD}} = \frac{{MA}}{{MB}} = \frac{1}{3} \Rightarrow MB = 3MA.\)
      Mà MB+MA=AB=24, suy ra MA=6 và MB=18.
       
      Minh Toán, 8/12/17
  4. Mộc Vũ

    Mộc Vũ Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    9/8/17
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Mặt phẳng (Oxyz) cắt mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 2y + 4z - 3 = 0\) theo một đường tròn. Tìm tọa độ tâm của đường tròn đó.
    A. \(\left( { - 1;0;0} \right)\)
    B. \(\left( {0; - 1;2} \right)\)
    C. \(\left( {0;2; - 4} \right)\)
    D. \(\left( {0;1; - 2} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Phương trình mặt phẳng (Oxyz) là nên ta loại được đáp án A.
      Véc tơ pháp tuyến của (Oxyz) là \(\overrightarrow u = \left( {1;0;0} \right).\)
      Tọa độ tâm của mặt cầu S là \(I\left( { - 1;1; - 2} \right)\).
      Gọi điểm J là điểm cần tìm có \(J\left( {0;b;c} \right).\)
      \(\overrightarrow {JI} = ( - 1;1 - b; - 2 - c)\)
      Do IJvuông góc với (Oxyz) nên \(\overrightarrow {JI}\) song song với \(\overrightarrow u = \left( {1;0;0} \right)\)
      Suy ra: \(\overrightarrow {OI} = k.\overrightarrow u \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 1 = k\\ 1 - b = 0\\ - 2 - c = 0 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 1 = - k\\ b = 1\\ c = - 2 \end{array} \right.\)
      Suy ra \(b = 1;c = - 2.\) Vậy \(\left( {0;1; - 2} \right).\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  5. Moccoffee.vn

    Moccoffee.vn Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    12/10/17
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(A\left( {1; - 2;1} \right),{\rm{ }}B\left( {0;2; - 1} \right),{\rm{ }}C\left( {2; - 3;1} \right).\) Điểm M thỏa mãn \(T = M{A^2} - M{B^2} + M{C^2}\) nhỏ nhất. Tính giá trị của \(P = x_M^2 + 2y_M^2 + 3z_M^2.\)
    A. P=101.
    B. P=134.
    C. P=114.
    D. P=162.
     
    1. Minh Toán
      Giả sử \(M\left( {x;y;z} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} \overrightarrow {AM} = \left( {x - 1;y + 2;z - 1} \right)\\ \overrightarrow {BM} = \left( {x;y - 2;z + 1} \right)\\ \overrightarrow {CM} = \left( {x - 2;y + 3;z - 1} \right) \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} A{M^2} = {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2}\\ B{M^2} = {x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2}\\ C{M^2} = {\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} \end{array} \right.\)
      \(\Rightarrow T = \left[ {{{\left( {x - 1} \right)}^2} + {{\left( {y + 2} \right)}^2} + {{\left( {z - 1} \right)}^2}} \right] - \left[ {{x^2} + {{\left( {y - 2} \right)}^2} + {{\left( {z + 1} \right)}^2}} \right] + \left[ {{{\left( {x - 2} \right)}^2} + {{\left( {y + 3} \right)}^2} + {{\left( {z - 1} \right)}^2}} \right]\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
    2. Minh Toán
      \(= \left[ {{{\left( {x - 1} \right)}^2} - {x^2} + {{\left( {x - 2} \right)}^2}} \right] + \left[ {{{\left( {y + 2} \right)}^2} - {{\left( {y - 2} \right)}^2} + {{\left( {y + 3} \right)}^2}} \right] + \left[ {{{\left( {z - 1} \right)}^2} - {{\left( {z + 1} \right)}^2} + {{\left( {z - 1} \right)}^2}} \right]\)\(= \left( {{x^2} - 6x + 5} \right) + \left( {{y^2} + 14y + 17} \right) + \left( {{z^2} - 6z + 1} \right)\)
      \(= {\left( {x - 3} \right)^2} - 4 + {\left( {y + 7} \right)^2} - 32 + {\left( {z - 3} \right)^2} - 8 \ge - 4 - 32 - 8 = - 44.\)
      Dấu "=" xảy ra khi \(x = 3,{\rm{ }}y = - 7,{\rm{ }}z = 3.\)
      Khi đó \(M\left( {3; - 7;3} \right) \Rightarrow P = x_M^2 + 2y_M^2 + 3z_M^2 = 134.\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  6. moclinhfb1

    moclinhfb1 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    13/8/16
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A\left( {3;1;0} \right),B\left( {0; - 1;0} \right),C\left( {0;0; - 6} \right)\). Giả sử tồn tại các điểm A’, B’, C’ sao cho \(\overrightarrow {A'A} + \overrightarrow {B'B} + \overrightarrow {C'C} = \overrightarrow 0 .\) Tìm tọa độ trọng tâm tam giác A’B’C’.
    A. G(1;0;-2)
    B. G(2;-3;0)
    C. G(3;-2;0)
    D. G(3;-2;1)
     
    1. Minh Toán
      Gọi G, G’ theo thứ tự lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, A’B’C’. Với mọi điểm T trong không gian có:
      \(\left( 1 \right):\overrightarrow {A'A} + \overrightarrow {B'B} + \overrightarrow {C'C} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow \left( {\overrightarrow {TA} - \overrightarrow {TA'} } \right) + \left( {\overrightarrow {TB} - \overrightarrow {TB'} } \right) + \left( {\overrightarrow {TC} - \overrightarrow {TC'} } \right) = \overrightarrow 0\)
      \(\Leftrightarrow \overrightarrow {TA} + \overrightarrow {TB} + \overrightarrow {TC} = \overrightarrow {TA'} + \overrightarrow {TB'} + \overrightarrow {TC'} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\)
      Hệ thức (2) chứng tỏ: Nếu \(T \equiv G\) tức là \(\overrightarrow {TA} + \overrightarrow {TB} + \overrightarrow {TC} = \overrightarrow 0\) thì ta cũng có \(\overrightarrow {TA'} + \overrightarrow {TB'} + \overrightarrow {TC'} = \overrightarrow 0\) hay \(T \equiv G'\) hay (1) là hệ thức cần và đủ để hai tam giác ABC, A’B’C’ có cùng trọng tâm.
       
      Minh Toán, 8/12/17
    2. Minh Toán
      Ta có tọa độ của G là: \(G = \left( {\frac{{3 + 0 + 0}}{3};\frac{{1 - 1 + 0}}{3};\frac{{0 + 0 - 6}}{3}} \right) = \left( {1;0; - 2} \right).\)
      Đó cũng là tọa độ trọng tâm G’ của \(\Delta A'B'C'.\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  7. modanb|nbmoda|damonb

    modanb|nbmoda|damonb Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    19/9/17
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - 2z + 3 = 0\) và điểm I(7;4;6). Gọi (S) là mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Tìm tọa độ tiếp điểm H của (P) và (S).
    A. \(H\left( {\frac{8}{3};\frac{{22}}{3};\frac{{19}}{3}} \right).\)
    B. \(H\left( {\frac{8}{3};\frac{{19}}{3};\frac{{22}}{3}} \right).\)
    C. \(H\left( {\frac{{22}}{3};\frac{{19}}{3};\frac{8}{3}} \right).\)
    D. \(H\left( {\frac{{19}}{3};\frac{8}{3};\frac{{22}}{3}} \right).\)
     
    1. Minh Toán
      Phương trình đường thẳng d qua I và vuông góc với mặt phẳng (P) là \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 7 + t\\ y = 4 + 2t\\ z = 6 - 2t \end{array} \right.\)
      Tọa độ tiếp điểm của (P) và(S) là giao điểm của d và (P) và là nghiệm hệ:
      \(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} x + 2y - 2z + 3 = 0\\ x = 7 + t\\ y = 4 + 2t\\ z = 6 - 2t \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 7 + t + 8 + 4t - 12 + 4t + 3 = 0\\ x = 7 + t\\ y = 4 + 2t\\ z = 6 - 2t \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} t = - \frac{2}{3}\\ x = \frac{{19}}{3}\\ y = \frac{8}{3}\\ z = \frac{{22}}{3} \end{array} \right.\\ \end{array}\)
      Vậy tọa độ tiếp điểm là \(H\left( {\frac{{19}}{3};\frac{8}{3};\frac{{22}}{3}} \right).\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  8. Tiểu Bàng Giải

    Tiểu Bàng Giải Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    22/9/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):3x + y - z + 5 = 0\) và hai điểm A(1;0;2), B(2;-1;4). Tìm tập hợp các điểm M(x,y,z) nằm trên mặt phẳng (P) sao cho tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất.
    A. \(\left\{ \begin{array}{l} x - 7y - 4z + 7 = 0\\ 3x - y + z - 5 = 0 \end{array} \right..\)
    B. \(\left\{ \begin{array}{l} x - 7y - 4z + 14 = 0\\ 3x + y - z + 5 = 0 \end{array} \right..\)
    C. \(\left\{ \begin{array}{l} x - 7y - 4z + 7 = 0\\ 3x + y - z + 5 = 0 \end{array} \right..\)
    D. \(\left\{ \begin{array}{l} 3x - 7y - 4z + 5 = 0\\ 3x + y - z + 5 = 0 \end{array} \right..\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có \(\overrightarrow {AB} = \left( {1; - 1;2} \right)\), vtpt của (P) \(\overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}} = \left( {3;1; - 1} \right)\)
      Dễ thấy: \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {{n_{(P)}}} = 0\)
      Suy ra AB song song với (P) và hai điểm A, B nằm cùng 1 phía với mặt phẳng (P).
      Điểm \(M\in (P)\) sao cho tam giác ABM có diện tích nhỏ nhất:
      Suy ra \({S_{\Delta ABC}} = \frac{{AB.d(M;AB)}}{2}\) nhỏ nhất hay d(M,AB) nhỏ nhất.
      Điều này xảy ra khi: \(M \in \Delta = \left( P \right) \cap \left( Q \right)\) với (Q) là mặt phẳng đi qua AB và vuông góc với (P).
      Suy ra vtpt của Q: \($\overrightarrow {{n_{\left( Q \right)}}} = \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}} } \right] = \left( { - 1;7;4} \right)\)
      PTTQ \(\left( Q \right): - 1\left( {x - 1} \right) + 7y + 4\left( {z - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow x - 7y - 4z + 7 = 0\)
      Vậy quỹ tích M là \(\left\{ \begin{array}{l} x - 7y - 4z + 7 = 0\\ 3x + y - z + 5 = 0 \end{array} \right..\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  9. Bá thắng

    Bá thắng Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    28/9/17
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian Oxyz, cho A\left( {4;0;0} \right),B\left( {0;2;0} \right),C\left( {0;0;6} \right). Tìm tâm K của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
    A. \(K(2;1;3)\)
    B. \(K(5;7;5)\)
    C. \(K\left( {\frac{{80}}{{49}};\frac{{13}}{{49}};\frac{{135}}{{49}}} \right)\)
    D. \(K\left( { - 1; - 5;1} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có phương trình mặt phẳng (ABC) là \(\frac{x}{4} + \frac{y}{2} + \frac{z}{6} = 1 \Leftrightarrow 3x + 6y + 2z = 12.\)
      Giả sử K(x,y,z), do K là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC nên:
      \(\left\{ \begin{array}{l} K \in \left( {ABC} \right)\\ KA = KB\\ KA = KC \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} K \in \left( {ABC} \right)\\ K{A^2} = K{B^2}\\ K{A^2} = K{C^2} \end{array} \right.\)
      \(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 3x + 6y + 2z = 12\\ {\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = {x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2}\\ {\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = {x^2} + {y^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 3x + 6y + 2z = 12\\ {\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = {x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2}\\ {\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = {x^2} + {y^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} \end{array} \right.\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
    2. Minh Toán
      \(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 3x + 6y + 2z = 12\\ 2x - y = 3\\ 2x - 3z = - 5 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = \frac{{80}}{{49}}\\ y = \frac{{13}}{{49}}\\ z = \frac{{135}}{{49}} \end{array} \right.\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;-1), mặt phẳng (P): x+2y-2z+3=0. Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P). Tìm tọa độ M thuộc d sao cho \(OM=\sqrt 3 \).
    A. \((1;-1;1)\) hoặc \(\left( {\frac{7}{3};\frac{5}{3};\frac{{ - 5}}{3}} \right)\)
    B. \((1;-1;1)\) hoặc \(\left( {\frac{5}{3};\frac{1}{3};\frac{{ - 1}}{3}} \right)\)
    C. \((3;3;-3)\) hoặc \(\left( {\frac{7}{3};\frac{5}{3};\frac{{ - 5}}{3}} \right)\)
    D. \((3;3;-3)\) hoặc \(\left( {\frac{5}{3};\frac{1}{3};\frac{{ - 1}}{3}} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Vectơ pháp tuyến của (P) chính là vectơ chỉ phương của d: \(\overrightarrow n = (1;2; - 2) \Rightarrow d:\left\{ \begin{array}{l} x = t + 2\\ y = 2t + 1\\ z = - 2t - 1 \end{array} \right.\)
      Gọi M(a-2;2a-1;-2a+1).
      Ta có \(OM = \sqrt{3}\) nên: \({(a + 2)^2} + {(2a + 1)^2} + {( - 2a - 1)^2} = 3 = 9{a^2} + 12a + 6 = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} a = - 1\\ a = \frac{{ - 1}}{3} \end{array} \right.\)
      Suy ra M\((1;-1;1)\) hoặc \(\left( {\frac{5}{3};\frac{1}{3};\frac{{ - 1}}{3}} \right)\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  11. CaimacairQuan12

    CaimacairQuan12 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    17/7/17
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(A\left( {1;5;0} \right),B\left( {3;3;6} \right)\) và \(d:\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{2}.\) Tìm điểm M thuộc d để tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất.
    A. \(M(-1;1;0)\)
    B. \(M(3;-1;4)\)
    C. \(M(-3;2;-2)\)
    D. \(M(1,0,2)\)
     
    1. Minh Toán
      Phương trình tham số của đường thẳng d là: \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = 1 - t\\ z = 2t \end{array} \right.\)
      M thuộc d nên tọa độ M có dạng: \(M( - 1 + 2a;1 - a;2a)\)
      \(\overrightarrow {AB} = \left( {2; - 2;6} \right)\), đường thẳng AB đi qua A và nhận \(\overrightarrow u = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} = (1; - 1;3)\) làm VTCP nên có phương trình:
      \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 5 - t\\ z = 3t \end{array} \right.\)
      Gội H là hình chiếu vuông góc của M lên AB.
       
      Minh Toán, 8/12/17
    2. Minh Toán
      H thuộc AB nên tọa độ H có dạng \(H\left( {1 + b;5 - b;3b} \right).\)
      \(\begin{array}{l} \overrightarrow {MH} = (b - 2a + 2; - b + a + 4;3b - 2a)\\ \\ \overrightarrow {AB} \bot \overrightarrow {MH} \Rightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {MH} = 0\\ \\ \Rightarrow 2b - 4a + 4 + 2b - 4a - 8 + 18b - 12a = 0\\ \\ \Leftrightarrow - 8a + 22b - 4 = 0 \Leftrightarrow - 9a + 11b - 2 = 0 \end{array}\)
      \(\Rightarrow b = \frac{{9a + 2}}{{11}} \Rightarrow \overrightarrow {MH} = \left( {\frac{{24 - 13a}}{{11}};\frac{{2a + 42}}{{11}};\frac{{5a + 6}}{{11}}} \right)\)
      \(\Rightarrow MH = \frac{1}{{11}}\sqrt {{{\left( {24 - 13a} \right)}^2} + {{\left( {2a + 42} \right)}^2} + {{\left( {5a + 6} \right)}^2}}\)
      Diện tích tam giác ABC nhỏ nhất khi MH ngắn nhất.
      Từ tọa độ \(M( - 1 + 2a;1 - a;2a)\) và tọa độ M ở các phương án A, B, C, D ta suy ra A và thay vào (*).
      Ta thấy với a=1 thì MH nhỏ nhất.
       
      Minh Toán, 8/12/17
  12. Ma Tước

    Ma Tước Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    4/11/17
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 2y + z + 3 = 0\). Gọi M(a; b; c) là điểm trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ M đến (P) là lớn nhất. Tính tổng a+b+c.
    A. \(a+b+c=5\)
    B. \(a+b+c=6\)
    C. \(a+b+c=7\)
    D. \(a+b+c=8\)
     
    1. Minh Toán
      Mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\) có tâm I(1;2;3) và bán kính R=3.
      Gọi d là đường thẳng đi qua I(1;2;3) và vuông góc (P).
      Suy ra phương trình tham số của đường thẳng d là \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = 2 - 2t\\ z = 3 + t \end{array} \right.\).
      Gọi A,B lần lượt là giao của d và (S), khi đó tọa độ A, B ứng với t là nghiệm của phương trình:
      \({\left( {1 + 2t - 1} \right)^2} + {\left( {2 - 2t - 2} \right)^2} + {\left( {3 + t - 3} \right)^2} = 9 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} t = 1\\ t = - 1 \end{array} \right.\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
    2. Minh Toán
      Với \(t = 1 \Rightarrow A\left( {3;0;4} \right) \Rightarrow d\left( {A;(P)} \right) = \frac{{13}}{3}.\)
      Với \(t = - 1 \Rightarrow B\left( { - 1;4;2} \right) \Rightarrow d\left( {B;(P)} \right) = \frac{5}{3}.\)
      Với mọi điểm M(a;b;c) trên (S) ta luôn có \(d\left( {B;(P)} \right) \le d\left( {M;(P)} \right) \le d\left( {A;(P)} \right).\)
      Vậy khoảng cách từ M đến (P) là lớn nhất bằng \(\frac{13}{3}\) khi M(3;0;4).
      Do đó a+b+c=7.
       
      Minh Toán, 8/12/17
  13. mộc an

    mộc an Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    7/6/17
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 2}} = \frac{z}{{ - 1}}\) và mặt phẳng \((P):x + y - 2z + 2 = 0,\) đường thẳng \(\Delta \) là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d trên mặt phẳng (Oxy). Tìm tọa độ giao điểm I của đường thẳng \(\Delta \) với mặt phẳng (P).
    A. \(I( - 1;3;0).\)
    B. \(I( - 1;1;0).\)\)
    C. \(I(1; - 3;0).\)
    D. \(I( - 3;5;0).\)
     
    1. Minh Toán
      Phương trình tham số của d là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + t\\y = 1 - 2t\\z = - t\end{array} \right.\)
      Mặt phẳng (Oxy) có phương trình z=0.
      Gọi \(M = d \cap (Oxy)\) nên M là nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + t\\y = 1 - 2t\\z = - t\\z = 0\end{array} \right. \Rightarrow M( - 1;1;0).\)
      Gọi \(A(0; - 1; - 1) \in d\) và B là hình chiếu của A trên mp (Oxy) suy ra tọa độ B(0;-1;0) (hoành độ và cao độ bằng 0).
      Khi đó \(B(0; - 1;0) \Rightarrow \overrightarrow {BM} = ( - 1;2;0) \Rightarrow \)phương trình đường thẳng \(\left( {BM} \right):\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 - t\\y = 1 + 2t\\z = 0\end{array} \right..\)
      Điểm \(I( - 1 - t;1 + 2t;0) = \left( {BM} \right) \cap \left( P \right) \Rightarrow - 1 - t + 1 + 2t + 2 = 0 \Leftrightarrow t = - 2 \Rightarrow I(1; - 3;0).\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  14. Mộc Vũ

    Mộc Vũ Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    9/8/17
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian Oxyz, cho ba điểm \(A\left( {0;1;2} \right),B\left( {1;1;1} \right),C\left( {2; - 2;3} \right)\) và mặt phẳng\(\left( P \right):x - y + z + 3 = 0.\) Tìm điểm M trên (P) sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất.
    A. \(M\left( {1;0;2} \right)\)
    B. \(M\left( {0;1;1} \right)\)
    C. \(M\left( { - 1;2;0} \right)\)
    D. \(M\left( { - 3;1;1} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, suy ra \(G\left( {1;0;2} \right)\)
      Gọi G’ là hình chiếu của G lên (P).
      Đường thẳng \(GG' \bot \left( P \right) \Rightarrow GG'\) nhận \(\overrightarrow n = \left( {1; - 1;1} \right)\) làm vecto chỉ phương.\( \Rightarrow GG':\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1 + t}\\{y = - t}\\{z = 2 + t}\end{array}} \right. \Rightarrow G\left( {1 + t; - t;2 + t} \right)\)
      \(G \in \left( P \right) \Rightarrow 1 + t - \left( { - t} \right) + 2 + t + 3 = 0 \Leftrightarrow 3t = - 6 \Leftrightarrow t = - 2 \Rightarrow G\left( { - 1;2;0} \right)\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
    2. Minh Toán
      Gọi \(M \in \left( P \right)\) có \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right| = \left| {3\overrightarrow {MG} + \overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} } \right| = \left| {3\overrightarrow {MG} } \right| \ge \left| {3\overrightarrow {G'G} } \right|\)
      Vậy điểm M trên (P) để \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất khi \(M \equiv G\left( { - 1;2;0} \right).\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  15. Moccoffee.vn

    Moccoffee.vn Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    12/10/17
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Cho hai điểm \(A\left( {1;2;1} \right)\) và \(B\left( {4;5; - 2} \right)\) và mặt phẳng (P) có phương trình \(3x - 4y + 5z + 6 = 0\). Đường thẳng AB cắt (P) tại M. Tính tỉ số \(\frac{{MB}}{{MA}}.\)
    A. 2
    B. 4
    C. \(\frac{1}{4}\)
    D. 3
     
    1. Minh Toán
      \(\overrightarrow {AB} \left( {3;3; - 3} \right)\) suy ra phương trình dt AB là \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1 + 3t}\\{y = 2 + 3t}\\{z = 1 - 3t}\end{array}} \right.\)
      Với \(M = AB \cap \left( P \right)\) \( \Rightarrow M \in AB \Rightarrow M\left( {1 + 3t;2 + 3t;1 - 3t} \right)\)
      \(M \in \left( P \right) \Rightarrow 3\left( {1 + 3t} \right) - 4\left( {2 + 3t} \right) + 5\left( {1 - 3t} \right) + 6 = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{3} \Rightarrow M\left( {2;3;0} \right)\)
      \( \Rightarrow \overrightarrow {MB} \left( {2;2; - 2} \right) \Rightarrow MB = \sqrt {12} \)
      \(\overrightarrow {MA} \left( { - 1; - 1; - 1} \right) \Rightarrow MA = \sqrt 3 \)
      \( \Rightarrow \frac{{MB}}{{MA}} = 2.\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  16. moclinhfb1

    moclinhfb1 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    13/8/16
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(\Delta :\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ - 1}} = \frac{z}{2}\). Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm \(A\left( {2; - 3;1} \right)\) lên \(\Delta \).
    A. \(H\left( { - 1; - 2;0} \right)\)
    B. \(H\left( {1; - 3;2} \right)\)
    C. \(H\left( { - 3; - 1; - 2} \right)\)
    D. \(H\left( {3; - 4;4} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Phương trình tham số của \(\Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 1 + 2t}\\{y = - 2 - t}\\{z = 2t}\end{array}} \right.\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)
      Mà \(H \in \Delta \Rightarrow H\left( {2t - 1; - t - 2;2t} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AH} = \left( {2t - 3;1 - t;2t - 1} \right)\)
      VTCP của \(\Delta \) là \(\overrightarrow {{u_\Delta }} = \left( {2; - 1;2} \right)\) và \(AH \bot \Delta \) nên\(\overrightarrow {AH} .\overrightarrow {{u_\Delta }} = 0\)
      \( \Rightarrow 2\left( {2t - 3} \right) + t - 1 + 2\left( {2t - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow t = 1 \Rightarrow H\left( {1; - 3;2} \right)\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  17. LienHoa

    LienHoa Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/11/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: \(\frac{{x + 1}}{{ - 2}} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{{z - 2}}{1}\) và hai điểm \(A\left( { - 1;3;1} \right),B\left( {0;2; - 1} \right)\). Tìm tọa độ điểm C thuộc d sao cho diện tích của tam giác ABC bằng \(2\sqrt 2 \)
    A. \(C\left( { - 5; - 2;4} \right)\)
    B. \(C\left( { - 3; - 1;3} \right)\)
    C. \(C\left( { - 1;0;2} \right)\)
    D. \(C\left( {1;1;1} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Do \(C \in d:\frac{{x + 1}}{{ - 2}} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{{z - 2}}{1} \Rightarrow C\left( { - 1 - 2t; - t;2 + t} \right)\)
      Ta có \(\overrightarrow {CA} = \left( {2t;t + 3; - t - 1} \right);\overrightarrow {CB} = \left( {2t + 1;t + 2; - t - 3} \right) \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {CA} ;\overrightarrow {CB} } \right] = \left( { - 3t - 7;3t - 1; - 3t - 3} \right)\)
      Ta có \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}\left| {\left[ {\overrightarrow {CA} ;\overrightarrow {CB} } \right]} \right| = 2\sqrt 2 \Rightarrow \left| {\left[ {\overrightarrow {CA} ;\overrightarrow {CB} } \right]} \right| = 4\sqrt 2 \)
      \( \Rightarrow {\left( { - 3t - 7} \right)^2} + {\left( {3t - 1} \right)^2} + {\left( { - 3t - 3} \right)^2} = 32\)
      \( \Leftrightarrow 27{t^2} + 54t + 59 = 32 \Leftrightarrow 27{\left( {t + 1} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow t = - 1 \Rightarrow C\left( {1;1;1} \right).\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  18. LIEU

    LIEU Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    11/9/17
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian Oxyz, cho điểm \(A\left( {4;1; - 2} \right)\). Tọa độ điểm đối xứng của A qua mặt phẳng \(\left( {Ox{\rm{z}}} \right)\) là:
    A. \(\left( {4; - 1;2} \right).\)
    B. \(\left( { - 4; - 1;2} \right).\)
    C. \(\left( {4; - 1; - 2} \right).\)
    D. \(\left( {4;1;2} \right).\)
     
    1. Minh Toán
      Hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng (Oxz) là điểm \(H\left( {4;0; - 2} \right).\)
      Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua (Oxz) suy ra H là trung điểm của AA’.
      Do đó ta có: \(A'\left( {4; - 1; - 2} \right).\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  19. likan

    likan Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    29/7/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;1;0} \right),B\left( { - 1;3;2} \right)\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x - y + z - 3 = 0\). Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) sao cho \(S = M{A^2} + M{B^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất.
    A. \(M\left( {\frac{4}{3};\frac{2}{3};\frac{7}{3}} \right)\) \
    B. \(M\left( {1;1;3} \right)\)
    C. \(M\left( {2;1;2} \right)\)
    D. \(M\left( {0;2;1} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Gọi I là trung điểm của AB. Ta có \(I\left( {0;2;1} \right)\)
      Vì MI là trung tuyến của MAB nên \(M{I^2} = \frac{{M{A^2} + M{B^2}}}{2} - \frac{{A{B^2}}}{4}\)
      \( \Leftrightarrow M{A^2} + M{B^2} = 2M{I^2} + \frac{{A{B^2}}}{2}.\)
      Để S đạt giá trị nhỏ nhất thì MI nhỏ nhất hay M là hình chiếu của I lên (P).
      Vtpt của (P) là \(\overrightarrow n = \left( {1; - 1;1} \right)\).
      Phương trình đường thẳng đi qua I và vuông góc với (P) là\(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = t}\\{y = 2 - t}\\{z = 1 + t}\end{array}} \right.\)
      Khi đó \(M = d \cap \left( P \right)\). Viết hệ phương trình giao điểm của d và (P) ta có: \(t = \frac{4}{3}\)
      Vậy tọa độ \(M\left( {\frac{4}{3};\frac{2}{3};\frac{7}{3}} \right)\).
       
      Minh Toán, 8/12/17
  20. Linh Chi Trấn

    Linh Chi Trấn Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    29/6/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):6x + 3y - 2z + 24 = 0\) và điểm \(A\left( {2;5;1} \right)\) . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A trên (P)
    A. \(H\left( {4;2;3} \right)\)
    B. \(H\left( {4;2; - 3} \right)\)
    C. \(H\left( {4; - 2;3} \right)\)
    D. \(H\left( { - 4;2;3} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Vtpt của (P) là \(\overrightarrow n = \left( {6;3; - 2} \right)\).
      Gọi d là đường thẳng đi qua A và nhận \(\overrightarrow n \) làmVTCP.
      Phương trình \(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + 6t}\\{y = 5 + 3t}\\{z = 1 - 2t}\end{array}} \right.\).
      Khi đó \(H = d \cap \left( P \right)\).
      Viết hệ phương trình giao điểm của d và (P), ta có: \(6\left( {2 + 6t} \right) + 3\left( {5 + 3t} \right) - 2\left( {1 - 2t} \right) + 24 = 0 \Leftrightarrow t = - 1\)
      Khi đó: \(H\left( { - 4;2;3} \right)\)
       
      Minh Toán, 8/12/17

Chia sẻ trang này