Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức

Trắc nghiệm về Vị Trí Tương đối Của đường Thẳng Và Mặt Phẳng

Thảo luận trong 'Bài 4. Các vấn đề về vị trí tương đối' bắt đầu bởi Minh Toán, 8/12/17.

  1. Linh Kiều

    Linh Kiều Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    8/11/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, Cho các điểm \(A\left( {2;1;0} \right),B\left( {1;2;2} \right),M\left( {1;1;0} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z - 20 = 0\). Tìm tọa độ điểm N thuộc đường thẳng AB sao cho MN song song với mặt phẳng (P).
    A. \(N\left( {2;1;1} \right)\)
    B. \(N\left( {\frac{5}{2};\frac{1}{2}; - 1} \right)\)
    C. \(N\left( {\frac{5}{2};\frac{1}{2};1} \right)\)
    D. \(N\left( {2;1; - 1} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 3;0; - 3} \right) \Rightarrow \) phương trình đường thẳng \(\left( {AB} \right):\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 5 + 3t}\\{y = 3}\\{z = - 1 + 3t}\end{array}} \right.\) \(\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)
      Phương trình mặt phẳng (P) qua C và vuông góc AB là \(x + z - 1 = 0\)
      Gọi \(M = \left( P \right) \cap AB \Rightarrow M\left( {5 + 3t;3; - 1 + 3t} \right) \in \left( P \right) \Rightarrow 5 + 3t - 1 + 3t - 1 = 0\)
      \( \Leftrightarrow t = - \frac{1}{2} \Rightarrow M\left( {\frac{7}{2};3; - \frac{5}{2}} \right)\)
      Gọi \(M \in \left( {AB} \right)\) sao cho \(CM \bot AB \Rightarrow M\left( {5 - 3t;3; - 1 - 3t} \right) \Rightarrow \overrightarrow {CM} = \left( {4 - 3t;1; - 1 - 3t} \right)\)
      Mà M là trung điểm của CD\( \Rightarrow \) \(D\left( {6;4; - 5} \right).\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  2. Hà Minh Đức

    Hà Minh Đức Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    7/10/17
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ điểm B đối xứng với điểm \(A\left( {1;2;1} \right)\) qua mặt phẳng \(\left( P \right):y - z = 0\) là:
    A. \(\left( {1; - 2;1} \right)\)
    B. \(\left( {2;1;1} \right)\)
    C. \(\left( { - 1;1;2} \right)\)
    D. \(\left( {1;1;2} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Mặt phẳng (P) có VTPT là: \(\overrightarrow n = \left( {0;1; - 1} \right).\)
      Đường thẳng AB vuông góc với mặt phẳng (P) nên nhận \(\overrightarrow n = \left( {0;1; - 1} \right)\) làm VTCP.
      Vậy phương trình tham số của AB là:\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{y = 2 + t}\\{z = 1 - t}\end{array}} \right.\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)
      Gọi M là trung điểm của AB \( \Rightarrow M = AB \cap \left( P \right) \Rightarrow M\left( {1;\frac{3}{2};\frac{3}{2}} \right) \Rightarrow B\left( {1;1;2} \right)\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  3. haahaa498

    haahaa498 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/7/17
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz. Cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 3}}{1} = \frac{{y - 4}}{2} = \frac{z}{2}\) và mặt phẳng \(\left( \gamma \right):2{\rm{x}} - y + 3{\rm{z}} + 4 = 0.\) Tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẩng \(\left( \gamma \right).\)
    A. \(\left( {0;4;0} \right).\)
    B. \(\left( {1;1; - 1} \right).\)
    C. \(\left( {0;0; - 2} \right).\)
    D. \(\left( {2;2; - 2} \right).\)
     
    1. Minh Toán
      Gọi \(A = d \cap \left( \gamma \right).\)
      Tọa độ A là nghiệm của hệ \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{x - 3}}{1} = \frac{{y - 4}}{2} = \frac{z}{2}\\2{\rm{x}} - y + 3{\rm{z}} + 4 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2(x - 3) = y - 4\\2(y - 4) = 2z\\2{\rm{x}} - y + 3{\rm{z}} + 4 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 2\\z = - 2\end{array} \right. \Rightarrow A\left( {2;2; - 2} \right)\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  4. hahauanh84

    hahauanh84 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    27/6/16
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {a;0;a} \right),B\left( {0;a;a} \right),C\left( {a;a;0} \right)\). Mặt phẳng (ABC) cắt các trục Ox, Oy, Oz tại M, N, P. Thể tích tứ diện OMNP là:
    A. \(4{a^3}\)
    B. \(\frac{{8{a^3}}}{3}\)
    C. \(8{a^3}\)
    D. \(\frac{{4{a^3}}}{3}\)
     
    1. Minh Toán
      Chọn \(a = 1\) suy ra \(A\left( {1;0;1} \right),B\left( {0;1;1} \right),C\left( {1;1;0} \right) \Rightarrow \) Phương trình mp (ABC) là \(x + y + z - 2 = 0\)
      Giao điểm \(M = \left( {ABC} \right) \cap Ox \Rightarrow M\left( {2;0;0} \right)\),
      Tương tự \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{N\left( {0;2;0} \right)}\\{P\left( {0;0;2} \right)}\end{array}} \right. \Rightarrow {V_{O.MNP}} = \frac{1}{6}.OM.ON.OP = \frac{4}{3}\)
      Vậy thể tích tứ diện OMNP là \({V_{O.MNP}} = \frac{{4{a^3}}}{3}.\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  5. hackviettel2017

    hackviettel2017 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    13/9/17
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {2;3; - 1} \right),B\left( {1;2; - 3} \right)\). Đường thẳng AB cắt mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z = 8\) tại điểm S. Tỉ số \(\frac{{SA}}{{SB}}\) bằng:
    A. \(\frac{1}{2}\)
    B. 2
    C. 4
    D. 1
     
    1. Minh Toán
      Ta có: \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 1; - 1; - 2} \right)\) nên phương trình đường thẳng AB là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - t\\y = 3 - t\\z = - 1 - 2t\end{array} \right.\)
      Vì \(S = \left( P \right) \cap AB\) nên tọa độ S là nghiệm hệ:
      \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - t\\y = 3 - t\\z = - 1 - 2t\\x + y + z = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = - 1\\x = 3\\y = 4\\z = 1\end{array} \right. \Rightarrow S(3;4;1)\)
      \(SA = \sqrt 6 ;SB = \sqrt {24} = 2\sqrt 6 ;\frac{{SA}}{{SB}} = \frac{1}{2}.\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  6. daaaaaaa

    daaaaaaa Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/10/17
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Ba mặt phẳng\(x + 2y - z - 6 = 0,2x - y + 3z + 13 = 0,3x - 2y + 3z + 16 = 0\) cắt nhau tại điểm A. Khẳng định nào sau đây là đúng?
    A. \(A\left( {1;2;3} \right)\)
    B. \(A\left( {1; - 2;3} \right)\)
    C. \(A\left( { - 1; - 2;3} \right)\)
    D. \(A\left( { - 1;2; - 3} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Tọa độ giao điểm của ba mặt phẳng là nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y - z - 6 = 0\\2x - y + 3z + 13 = 0\\3x - 2y + 3z + 16 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\y = 2\\z = - 3\end{array} \right.\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  7. dahoang2

    dahoang2 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/8/17
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;4;2} \right),B\left( { - 1;2;4} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :\frac{{x - 1}}{{ - 1}} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{z}{2}\). Tìm tọa độ điểm M thuộc \(\Delta \) sao cho: \(M{A^2} + M{B^2} = 28.\)
    A. Không có điểm M nào
    B. \(M\left( {1; - 2;0} \right)\)
    C. \(M\left( { - 1;0;4} \right)\)
    D. \(M\left( {2; - 3; - 2} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Phương trình đường thẳng \(\Delta \) được viết lại là: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1 - t}\\{y = - 2 + t}\\{z = 2t}\end{array}} \right.\)
      Điểm \(M \in \Delta \Rightarrow M\left( {1 - t; - 2 + t;2t} \right)\)
      \(M{A^2} = {t^2} + {\left( {6 - t} \right)^2} + {\left( {2 - 2t} \right)^2};M{B^2} = {\left( {t - 2} \right)^2} + {\left( {4 - t} \right)^2} + {\left( {4 - 2t} \right)^2}\)
      \(M{A^2} + M{B^2} = 28 \Leftrightarrow {t^2} + {\left( {6 - t} \right)^2} + 02 - 2{t^2} + {\left( {t - 2} \right)^2} + {\left( {4 - t} \right)^2} + {\left( {4 - 2t} \right)^2} = 28\)
      \( \Leftrightarrow {t^2} - 4t + 4 = 0 \Leftrightarrow t = 2 \Rightarrow M\left( { - 1;0;4} \right)\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  8. Lã Thị Phương Mai

    Lã Thị Phương Mai Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/10/17
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(1;1;1)\), \(B(2; - 1;2)\) và \(C(3;4; - 4)\). Giao điểm \(M\) của trục \(Ox\) với mặt phẳng \((ABC)\) là điểm nào dưới đây?
    A. \(M(1;0;0)\).
    B. \(M(2;0;0)\).
    C. \(M(3;0;0)\).
    D. \(M( - 1;0;0)\).
     
    1. Minh Toán
      Ta có:
      \(\begin{array}{l}\overrightarrow {AB} = (1; - 2;1)\\\overrightarrow {AC} = \left( {2;3; - 5} \right)\\ \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {AC} } \right] = \left( {7;7;7} \right)\end{array}\)
      Mặt phẳng (ABC) đi qua A(1;1;1) nhận \(\overrightarrow n = \frac{1}{7}\left[ {\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {AC} } \right] = \left( {1;1;1} \right)\) làm VTPT nên có phương trình: \(x + y + z - 3 = 0.\)
      \(M \in Ox \Rightarrow M(t;0;0)\). \(M \in (ABC) \Rightarrow t = 3\)
      Vậy tọa độ \(M(3;0;0)\).
       
      Minh Toán, 8/12/17
  9. vianan310

    vianan310 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    4/10/17
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x + 2y + z + 6 = 0\). Tìm tọa độ điểm M thuộc tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 3.
    A. \(M\left( {0;0;3} \right)\)
    B. \(M\left( {0;0;21} \right)\)
    C. \(M\left( {0;0; - 15} \right)\)
    D. \(M\left( {0;0;3} \right),M\left( {0;0; - 15} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Ta có M thuộc tia Oz\( \Rightarrow M\left( {0;0;t} \right){\rm{ }}\left( {t \ge 0} \right)\)
      \(d\left( {M;\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {t + 6} \right|}}{3} = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 3 > 0\\t = - 15 < 0\,(loai)\end{array} \right.\)
      \( \Rightarrow t = 3\) Vậy \(M\left( {0;0;3} \right).\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  10. vicefo_office

    vicefo_office Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    6/5/15
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, điểm \(M\left( {1;2;3} \right)\) có hình chiếu vuông góc trên trục Ox là điểm:
    A. \(\left( {1;0;0} \right)\)
    B. \(\left( {0;2;0} \right)\)
    C. \(\left( {0;0;3} \right)\)
    D. \(\left( {0;0;0} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Hình chiếu của \(M\left( {1;2;3} \right)\) lên Ox là \(\left( {1;0;0} \right)\) (tung độ y và cao độ z bằng 0).
       
      Minh Toán, 8/12/17
  11. vienescvietnam01

    vienescvietnam01 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    25/9/17
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;-3). Tìm tọa độ của điểm M’ đối xứng với M qua trục Oy.
    A. \(M'( - 2; - 1; - 3).\)
    B. \(M'( - 2; - 1;3).\)
    C. \(M'(2; - 1; - 3).\)
    D. \(M'(2;1; - 3).\)
     
    1. Minh Toán
      Hình chiếu của M lên Oy là: H(0;-1;0) (tung độ với cao độ bằng 0).
      H là trung điểm của MM’, nên ta có:
      \(\left\{ \begin{array}{l}{x_H} = \frac{{{x_M} + {x_{M'}}}}{2}\\{y_H} = \frac{{{y_M} + {y_{M'}}}}{2}\\{z_H} = \frac{{{z_M} + {z_{M'}}}}{2}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_{M'}} = 2{x_H} - {x_M} = - 2\\{y_{M'}} = 2{y_H} - {y_M} = - 1\\{z_{M'}} = 2{z_H} - {z_M} = 3\end{array} \right.\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  12. vicefo_office

    vicefo_office Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    6/5/15
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0;2;0} \right),C\left( {0;0;3} \right)\) và đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = - t\\ y = 2 + t\\ z = 3 + t \end{array} \right.\) Tìm cao độ giao điểm của d và mặt phẳng (ABC).
    A. 3
    B. 6
    C. 9
    D. -6
     
    1. Minh Toán
      Phương trình theo đoạn chắn của mặt phẳng (ABC) là: \(\frac{x}{1} + \frac{y}{2} + \frac{z}{3} = 1\)
      Gọi M là giao điểm của d và (ABC).
      M(-a;2+a;3+a). Thay vào ta có: \(\frac{{ - a}}{1} + \frac{{a + 2}}{2} + \frac{{a + 3}}{3} = 1 \Rightarrow a = 6\)
      Cao độ của điểm M là: 6+3=9.
       
      Minh Toán, 8/12/17
  13. bí đỏ

    bí đỏ Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    17/6/17
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x + 3y + z - 11 = 0\) tiếp xúc với mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 2z - 8 = 0.\) Tìm tọa độ tiếp điểm M.
    A. \(M\left( {3;1;2} \right)\)
    B. \(M\left( {1; - 2;1} \right)\)
    C. \(M\left( { - 1; - 5;0} \right)\)
    D. \(M\left( { - 3; - 8; - 1} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_p}} = \left( {2;3;1} \right).\)
      Mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;1)
      Đường thẳng d đi qua điểm I(1;-2;1) và vuông góc với mặt phẳng (P) nên nhận \(\overrightarrow {{n_p}} = \left( {2;3;1} \right)\) làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là: \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = - 2 + 3t\\ z = 1 + t \end{array} \right.\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)
      M là giao điểm của d và (P) nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình:
      \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = - 2 + 3t\\ z = 1 + t\\ 2{\rm{x}} + 3y + z - 11 = 0 \end{array} \right.\)\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = - 2 + 3t\\ z = 1 + t\\ 2\left( {1 + 2t} \right) + 3\left( { - 2 + 3t} \right) + \left( {1 + t} \right) - 11 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 3\\ y = 1\\ z = 2\\ t = 1 \end{array} \right.\)
      Vậy \(M\left( {3;1;2} \right).\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  14. bibiyeu

    bibiyeu Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    23/6/17
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm \(A\left( {3;2; - 1} \right)\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):x + y - z = 0.\)
    A. \(H\left( {2;1;0} \right)\)
    B. \(H\left( {1;0;1} \right)\)
    C. \(H\left( {0;1;1} \right)\)
    D. \(H\left( {2; - 1;1} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P).
      Suy ra phương trình d là: \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + t\\ y = 2 + t\\ z = - 1 - t \end{array} \right.\)
      Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (P) thì H là giao điểm của d và (P).
      H thuộc d suy ra: \(H\left( {3 + t;2 + t; - 1 + t} \right)\)
      Thay vào phương trình mặt phẳng (P): \(3 + t + 2 + t + 1 + t = 0 \Leftrightarrow 3t + 6 = 0 \Leftrightarrow t = - 2.\)
      Vậy: \(H\left( {1;0;1} \right).\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  15. Bích Nguyễn

    Bích Nguyễn Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    22/10/17
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2,-3,1) và đường thẳng \Delta :\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ - 1}} = \frac{z}{2}. Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua \Delta .
    A. \(M'(3; - 3;0)\)
    B. \(M'(1; - 3;2)\)
    C. \(M'(0; - 3;3)\)
    D. \(M'( - 1; - 2;0)\)
     
    1. Minh Toán
      Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên \(\Delta\) Suy ra: \(H\left( {2t - 1; - t - 2;2t} \right),\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\)
      \(\begin{array}{l} \overrightarrow {MH} = \left( {2t - 3; - t + 1;2t - 1} \right)\\ MH \bot \Delta \Rightarrow \overrightarrow {MH} .\overrightarrow {{u_\Delta }} = 0\\ \Leftrightarrow 2(2t - 3) - ( - t + 1) + 2(2t - 1) = 0\\ \Leftrightarrow 4t - 6 + t - 1 + 4t - 2 = 0\\ \Leftrightarrow 9t - 9 = 0 \Leftrightarrow t = 1\\ \Rightarrow H(1; - 3;2) \Rightarrow M'(0; - 3;3). \end{array}\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  16. bichshiho

    bichshiho Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    7/8/17
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A\left( {1; - 2;3} \right),B\left( { - 2;1;3} \right),C\left( {2; - 1;3} \right)\). Gọi D(x;y;z) với \(x,y,z\in \mathbb{R}\) sao cho C là trọng tâm của tam giác ABD. Tìm tọa độ D?
    A. \(D\left( {\frac{1}{3}; - \frac{2}{3};3} \right)\)
    B. \(D\left( { - \frac{1}{3};\frac{2}{3}; - 3} \right)\)
    C. \(D\left( { - 7;2; - 3} \right)\)
    D. \(D\left( {7; - 2;3} \right)\)
     
    1. Minh Toán
      C là trọng tâm của tam giác ABD thì
      \(\left\{ \begin{array}{l} {x_C} = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_D}}}{3} = \frac{{1 + \left( { - 2} \right) + {x_D}}}{3} = 2\\ {y_C} = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_D}}}{3} = \frac{{ - 2 + 1 + {y_D}}}{3} = - 1\\ {z_C} = \frac{{{z_A} + {z_B} + {z_D}}}{3} = \frac{{3 + 3 + {z_D}}}{3} = 3 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {x_D} = 7\\ {y_D} = - 2\\ {z_D} = 3 \end{array} \right.\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  17. tra0995497882

    tra0995497882 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/6/16
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;1;1);B(2;1;-1);C(0;4;6). Điểm M di động trên trục hoành Ox. Tìm tọa độ điểm M để P = \left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right| đạt giá trị nhỏ nhất.
    A. M(1;2;2)
    B. M(1;0;0)
    C. M(0;1;0)
    D. M(-1;0;0)
     
    1. Minh Toán
      \(M \in 0x \Rightarrow M(a;0;0)\)
      \(\begin{array}{l} \Rightarrow \overrightarrow {MA} = (1 - a;1;1);\,\overrightarrow {MB} = (2 - a;1; - 1);\,\overrightarrow {MC} = \left( { - a;4;6} \right)\\ \Rightarrow P = \sqrt {{{\left( {3 - 3a} \right)}^2} + {6^2} + {6^2}} = 3\sqrt {{{\left( {1 - a} \right)}^2} + 8} \ge 6\sqrt 2 \end{array}\)
      P nhỏ nhất khi a=1.
      Vậy tọa độ M là: M(1;0;0).
       
      Minh Toán, 8/12/17
  18. Củ cải

    Củ cải Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    1/7/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Trong không gian cho hai điểm phân biệt A, B cố định và một điểm M di động sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB luôn bằng một số thực dương d không đổi. Khi đó tập hợp tất cả các điểm M là mặt nào trong các mặt sau?
    A. Mặt nón
    B. Mặt phẳng
    C. Mặt trụ
    D. Mặt cầu
     
    1. Minh Toán
      Các điểm nằm trên mặt trụ có khoảng cách đến đường thẳng AB (Đường cao của hình trụ) luôn bằng một số thực dương d không đổi. Trong đó d là bán kính mặt đáy của hình trụ.
       
      Minh Toán, 8/12/17
  19. vianan310

    vianan310 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    4/10/17
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Tính thể tích V của khối trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a=2cm.
    A. \(V = 3\pi \,\,c{m^3}\)
    B. \(V = 4\pi \,\,c{m^3}\)
    C. \(V = 2\pi \,\,c{m^3}\)
    D. \(V = \pi \,\,c{m^3}\)
     
    1. Minh Toán
      Khối trụ có bán kính đáy bàng 1cm và chiều cao bằng 2cm nên có thể tích \(V = \pi {R^2}h = 2\pi \,\,c{m^3}\)
       
      Minh Toán, 8/12/17
  20. cô Hiền

    cô Hiền Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    18/11/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O và O’ có bán kính R và chiều cao bằng \(R\sqrt 2\). Mặt phẳng (P) đi qua OO’ cắt hình trụ theo một thiết diện có diện tích bằng bao nhiêu?
    A. \(\sqrt 2 .{R^2}\)
    B. \(2\sqrt 2 .{R^2}\)
    C. \(4\sqrt 2 .{R^2}\)
    D. \(4{R^2}\)
     
    1. Minh Toán
      Thiết diện chính là hình chữ nhật ABCD.
      Ta có: \({S_{ABCD}} = AB.BC = 2R.R\sqrt 2 = 2{R^2}\sqrt 2\)
       
      Minh Toán, 8/12/17

Chia sẻ trang này