Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức

SỰ ĐỒNG BIẾN ,NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

Thảo luận trong 'Bài 1: Khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số' bắt đầu bởi Doremon, 4/12/14.

  1. denchieusang247

    denchieusang247 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    24/7/17
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Tập hợp m để hàm số \(y = {x^4} - 2m{x^2} - 3m + 1\) đồng biến trên khoảng (1; 2) là?
    A. \(\left( {1; + \infty } \right)\)
    B. \(\left( {0;1} \right)\)
    C. \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {0;1} \right)\)
    D. \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {\sqrt 2 ; + \infty } \right)\)
     
    1. Tăng Giáp
      TXĐ: D = R
      \(y' = 4{x^3} - 4mx = 4x({x^2} - m)\)
      \(y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 0\\ {x^2} - m = 0(*) \end{array} \right.\)
      TH1: \(m \le 0\) thì phương trình có một nghiệm duy nhất x = 0.
      Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) nên đồng biến trên khoảng (1;2).
      TH2: \(m > 0\)
      Khi đó: \(y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 0\\ x = - \sqrt m \\ x = \sqrt m \end{array} \right.\)
      Hàm số đồng biến trên các khoảng: \(( - \sqrt m ,0);\,\left( {\sqrt m ; + \infty } \right)\)
      Vậy để hàm số đồng biến trên khoảng (1;2) thì \(\sqrt m < 1 \Leftrightarrow m < 1\).
      Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (1;2) \(m \in \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {0;1} \right)\).
       
      Tăng Giáp, 20/11/17
  2. dentrangtrimacani

    dentrangtrimacani Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    22/12/16
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Tìm m để hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{x + m}}\) đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\).
    A. \({\rm{[}} - 1; + \infty )\)
    B. \(\left( {2; + \infty } \right)\)
    C. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
    D. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)
     
    1. Tăng Giáp
      \(y = \frac{{x - 1}}{{x + m}} \Rightarrow y' = \frac{{m + 1}}{{{{\left( {x + m} \right)}^2}}}\)
      Với m=-1, ta có y=1 là hàm hằng.
      Vậy điều kiện cần tìm là:
      \(\left\{ \begin{array}{l} m + 1 > 0\\ - m \notin \left( {2; + \infty } \right) \end{array} \right. \Leftrightarrow m > - 1\)
      Như vậy đáp án cần tìm là: C.
       
      Tăng Giáp, 20/11/17
  3. xenanghang1990

    xenanghang1990 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    7/6/17
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Hàm số \(y = 2{x^3} - 9{x^2} + 12x + 4\) nghịch biến trên khoảng nào?
    A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
    B. \(\left( {1;2} \right)\)
    C. \(\left( {2;3} \right)\)
    D. \(\left( {2; + \infty } \right)\)
     
    1. Tăng Giáp
      \(y = 2{x^3} - 9{x^2} + 12x + 4\)
      \(y' = 6{x^2} - 8x + 12 = 0\)
      \(y' = 0 \Leftrightarrow 6{x^2} - 18x + 12 = 0\)
      \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1\\ x = 2 \end{array} \right.\)
      \(y' < 0 \Leftrightarrow 1 < x < 2\)
      Vậy B là đáp án đúng.
       
      Tăng Giáp, 20/11/17
  4. tamtam113

    tamtam113 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    12/7/17
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Tìm tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{\left( {m + 1} \right)x + 2m + 2}}{{x + m}}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).
    A. \(m \in ( - \infty ;1) \cup (2; + \infty )\)
    B. \(m \in \left[ {1; + \infty } \right)\)
    C. \(m \in \left( { - 1;2} \right)\)
    D. \(m \in \left[ {1;2} \right)\)
     
    1. Tăng Giáp
      TXĐ: \(D =\mathbb{R} \backslash \left\{ { - m} \right\}\)
      \(y' = \frac{{{m^2} - m - 2}}{{{{\left( {x + m} \right)}^2}}}\)
      \(y' = 0\) khi m=-1, m=2.
      Với m=-1 thì y=0 là hàm hằng.
      Với m=2 thì y=2 là hàm hằng.
      Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\) khi:
      \(\left\{ \begin{array}{l} - m \notin \left( { - 1; + \infty } \right)\\ y' < 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} m \ge 1\\ {m^2} - m - 2 < 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow 1 \le m < 2\)
       
      Tăng Giáp, 20/11/17
  5. tradawer

    tradawer Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/11/16
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên \(\mathbb{R}\)?
    A. \(y = {x^3} + 3x + 1\)
    B. \(y = \tan x\)
    C. \(y = {x^2} + 2\)
    D. \(y = 2{x^4} + {x^2}\)
     
    1. Tăng Giáp
      Phương pháp:
      Điều kiện đề hàm số \(f(x)\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
      + \(f(x)\) liên tục trên .
      + \(f(x)\) có đạo hàm \(f'(x) \ge 0,\forall x \in \mathbb{R}\) và số giá trị x để \(f'(x)=0\) là hữu hạn.
      Lần lượt đi kiểm tra các hàm số.
      Ta có A là phương án cần tìm vì \(y = {x^3} + 3x + 1\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \(y' = 3{x^2} + 3 > 0,\forall x \in \mathbb{R}\).
      Chú ý: Hàm số \(y = \tan x\) không liên tục trên \(\mathbb{R}\) nên không thể đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
       
      Tăng Giáp, 20/11/17
  6. Ducdeu99

    Ducdeu99 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    28/9/16
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = \sqrt {1 + x} + \sqrt {3 - x} - \sqrt {x + 1} .\sqrt {3 - x}\).
    A. \(m = \frac{9}{{10}}\)
    B. \(m = 2\sqrt 2 - 1\)
    C. \(m = \frac{8}{{10}}\)
    D. \(m = 2\sqrt 2 - 2\)
     
    1. Tăng Giáp
      Đặt
      \(t = \sqrt {1 + x} + \sqrt {3 - x} \,(t \ge 0) \Rightarrow {t^2} = 4 + 2\sqrt {1 + x} .\sqrt {3 - x} \ge 4 \Rightarrow t \ge 2\)
      Mặt khác:
      \(2\sqrt {1 + x} .\sqrt {3 - x} \le \left( {1 + x} \right) + \left( {3 - x} \right) = 4 \Rightarrow {t^2} \le 8 \Rightarrow t \le 2\sqrt 2\)
      \(\Rightarrow t \in \left[ {2;2\sqrt 2 } \right]\)
      Ta có: \(\sqrt {1 + x} .\sqrt {3 - x} = \frac{{{t^2} - 4}}{2}\)
      \(\Rightarrow \sqrt {1 + x} + \sqrt {3 - x} - \sqrt {1 + x} .\sqrt {3 - x} = t - \frac{{{t^2} - 4}}{2} = - \frac{{{t^2}}}{2} + t + 2\)
      Xét hàm số \(f(t) = - \frac{{{t^2}}}{2} + t + 2\) trên \(\left[ {2;2\sqrt 2 } \right]\)
      Ta có: \(f'(t) = - t + 1 \Leftrightarrow t = 1 \notin \left[ {2;2\sqrt 2 } \right]\)
      \(f(2) = 2\)
      \(f(2\sqrt 2 ) = 2\sqrt 2 - 2\)
      \(\Rightarrow \mathop {\min y}\limits_{\left[ { - 1;3} \right]} = \mathop {\min f(t)}\limits_{\left[ {2;2\sqrt 2 } \right]} = f\left( {2\sqrt 2 } \right) = 2\sqrt 2 - 2\)
       
      Tăng Giáp, 20/11/17
  7. Vân Anh2k

    Vân Anh2k Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    6/10/17
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - \left( {m + 1} \right){x^2} - \left( {2m + 3} \right)x + 2017\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
    A. m=-2
    B. Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán
    C. \(m \ge - 2\)
    D. \(m \in\mathbb{R}\)
     
    1. Tăng Giáp
      Hàm số đã cho đồng biến trên khi và chỉ khi:
      \(y' = {x^2} - 2(m + 1)x - (2m + 3) \ge 0{\rm{ }},\forall x \in \mathbb{R}\)
      Điều này xảy ra khi:
      \(\Delta ' = {(m + 1)^2} + (2m + 3) \le 0 \Leftrightarrow {m^2} + 4m + 4 \le 0 \Leftrightarrow m = - 2\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  8. Hạ Vy

    Hạ Vy Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/6/17
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = m{x^3} - {x^2} + 3x + m - 2\) đồng biến trên \(( - 3;0).\)
    A. m=0
    B. \(m \ge \frac{1}{9}\)
    C. \(m \ge- \frac{1}{3}\)
    D. \(m \ge0\)
     
    1. Tăng Giáp
      Hàm số đã cho có \(y' = 3m{x^2} - 2x + 3\)
      Trường hợp m=0 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
      Ta xét trường hợp \(m\ne0\)
      Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-3;0) khi và chỉ khi \(y'\geq 0\) với \(\forall x \in \left( { - 3;0} \right)\)
      \(\Leftrightarrow 3m{x^2} - 2x + 3 \ge 0,\forall x \in \left( { - 3;0} \right)\)
      Xét hàm số\(f\left( x \right) = \frac{{2x - 3}}{{3{x^2}}},\forall x \in \left( { - 3;0} \right)\) ta có \(f'\left( x \right) = \frac{{2{x^2} + 6x}}{{9{x^4}}} < 0,\forall x \in \left( { - 3;0} \right)\)
      [​IMG]
      Từ bảng biến thiên suy ra với \(m \ge - \frac{1}{3}\) thì hàm số đồng biến trên khoảng (0;3)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  9. anadopham3688

    anadopham3688 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    17/10/16
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Hàm số \(y = \sqrt {2x - {x^2}}\) đồng biến trên khoảng nào?
    A. (0;2)
    B. (1;2)
    C. (0;1)
    D. \(\left( { - \infty ;\,1} \right)\)
     
    1. Tăng Giáp
      TXĐ: \(D = \left[ {0;2} \right]\)
      \(\begin{array}{l} y' = \frac{{1 - x}}{{\sqrt {2x - {x^2}} }}\\ y' = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 1 - x = 0\\ 0 < x < 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow x = 1\\ y' > 0 \Leftrightarrow 0 < x < 1 \end{array}\)
      Vậy hàm số đồng biến trên (0;1).
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  10. thackhoitramhuong

    thackhoitramhuong Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    1/11/17
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hàm số y = \frac{{ - x + 1}}{{3x + 1}}. Hàm số không nghịch biến trong khoảng nào sau đây?
    A. \(\left( { - \frac{1}{3}; + \infty } \right)\)
    B. \((5;7)\)
    C. \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{3}} \right)\)
    D. \(( - 1;2)\)
     
    1. Tăng Giáp
      Ta có:\(y' = \frac{{ - 4}}{{{{(3x + 1)}^2}}} < 0\) do đó hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{{ - 1}}{3}} \right)\) và \(\left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right).\)
      Hàm số không liên tục trên \(( - 1;2)\) nên không nghịch biến trên \(( - 1;2).\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  11. So hyun

    So hyun Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    23/6/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hàm số \(y = - \frac{4}{3}{x^3} - 2{x^2} - x - 3\). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
    A. Hàm số đã cho nghịch biến trên \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right)\)
    B. Hàm số đã cho nghịch biến trên \(\left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
    C. Hàm số đã cho nghịch biến trên \(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right) \cup \left( { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
    D. Hàm số đã cho nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
     
    1. Tăng Giáp
      \(y' = - 4{x^3} - 4x - 1 = - {\left( {2x - 1} \right)^2} \le 0,\forall x\)
      Do đó hàm số luôn nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  12. soaicaztkl113

    soaicaztkl113 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    2/6/17
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Cho hàm số \(y = \left( {m - 1} \right){x^3} + \left( {m - 1} \right){x^2} + x + m.\) Tìm m để hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
    A. \(m \geq 4\) hoặc \(m < 1\)
    B. \(1<m\leq 4\)
    C. \(1<m<4\)
    D. \(1\leq m\leq 4\)
     
    1. Tăng Giáp
      Với: \(m=1\) thì \(y = x + 1\) hàm số đồng biến trên R.
      Với: \(m \ne 1\)
      \(y' = 3\left( {m - 1} \right){x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + 1\)
      \(\begin{array}{l} y' \ge 0,\forall x \in\mathbb{R} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} m > 1\\ \Delta ' \le 0 \end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} m > 1\\ {\left( {m - 1} \right)^2} - 3\left( {m - 1} \right) \le 0 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} m > 1\\ m \in \left[ {1;4} \right] \end{array} \right. \Rightarrow m \in \left( {1;4} \right] \end{array}\)
      Vậy \(m \in \left[ {1;4} \right]\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  13. sofadep23

    sofadep23 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    10/12/16
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nữ
    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = \frac{{\left( {2{m^2} - 1} \right)\tan x}}{{{{\tan }^2}x + \tan x + 1}} nghịch biến trên khoảng \left( {0;\frac{\pi }{4}} \right).
    A. \(- \frac{1}{{\sqrt 2 }} \le m \le \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
    B. \(m < - \frac{1}{{\sqrt 2 }}\) hoặc \(m > \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
    C. \(- \frac{1}{{\sqrt 2 }} < m < \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
    D. \(0 < m < \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
     
    1. Tăng Giáp
      Đặt: \(\tan x = t\)
      Do \(x \in \left( {0;\frac{\pi }{4}} \right) \Rightarrow t \in \left( {0;1} \right)\)
      Ta có hàm số: \(f(t) = \frac{{(2{m^2} - 1)t}}{{{t^2} + t + 1}}\)
      Xét hàm số f(t) trên (0;1):
      \(f'(t) = \frac{{(2{m^2} - 1)({t^2} + t + 1) - (2{m^2} - 1)t(2t + 1)}}{{{{\left( {{t^2} + t + 1} \right)}^2}}} = \frac{{\left( {1 - 2{m^2}} \right)({t^2} - 1)}}{{{{({t^2} + t + 1)}^2}}}\)
      \(f'(t) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} t = 1\\ t = - 1 \end{array} \right.\,\) (Không thuộc (0;1))
      Vậy để nghịch biến trên (0;1) thì:
      \(f'(t) < 0 \Leftrightarrow (1 - 2{m^2})({t^2} - 1) < 0 \Leftrightarrow - \frac{1}{{\sqrt 2 }} < m < \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  14. soinhovotu2812

    soinhovotu2812 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    1/11/17
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho hàm số \(y = {x^3} - 4{{\rm{x}}^2} + 5{\rm{x}} - 2.\) Xét các mệnh đề sau:
    (i) Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{5}{3}; + \infty } \right)\)
    (ii) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2)
    (iii) Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right)\)
    Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
    A. 3
    B. 1
    C. 2
    D. 0
     
    1. Tăng Giáp
      Ta có: \(y' = 3{x^2} - 8x + 5;y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1\\ x = \frac{5}{3} \end{array} \right.\)
      Do đó hàm số đồng biến trên \((-\infty ;1)\) và \(\left( {\frac{5}{3}; + \infty } \right)\) hàm số nghịch biến trên \(\left ( 1;\frac{5}{3} \right )\)
      Do đó mệnh đề (i) và (iii) đúng.
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  15. son050199

    son050199 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    18/5/17
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tìm giá trị của tham số m để hàm số \(y = m{x^3} - 3m{x^2} - 3x + 2\) nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) và đồ thị của nó không có tiếp tuyến song song với trục hoành.
    A. \(-1<m<0\)
    B. \(-1\leq m\leq 0\)
    C. \(-1\leq m< 0\)
    D. \(-1< m\leq 0\)
     
    1. Tăng Giáp
      Với m=0 ta có: \(y=-3x +2\) là hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
      Ta có: \(y' = 3m{x^2} - 6mx - 3 = 3(m{x^2} - 2mx - 1)\)
      Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta ' \le 0 \end{array} \right.\)
      \(\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} m < 0\\ {m^2} + m \le 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} m < 0\\ - 1 \le m \le 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow - 1 \le m < 0.\)
      Đồ thị hàm số không có tiếp tiếp song song với trục hoành khi khi \(y' \ne 0,\forall x \in \mathbb{R}.\)
      Ta thấy với m=-1 thì \(y'=0\Leftrightarrow x=-1\) do đó loại m=-1.
      Vậy giá trị m thỏa yêu cầu bài toán là: \(-1< m\leq 0\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  16. sondeohung2007

    sondeohung2007 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/8/17
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Cho hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 1} .\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?
    A. Hàm số đồng biến trên khoảng \((0;+\infty )\)
    B. Hàm số đồng biến trên \((-\infty ;+\infty )\)
    C. Hàm số đồng biến trên khoảng \((1 ;+\infty )\)
    D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((-\infty ;0)\)
     
    1. Tăng Giáp
      Hàm số có tập xác định \(\dpi{100} D = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right).\)
      Khi đó \(y' = {\left( {\sqrt {{x^2} - 1} } \right)} = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} y' > 0,x > 1\\ y' < 0,x < - 1 \end{array} \right.\)
      Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  17. songduy

    songduy Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    5/12/16
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 1} - mx - 1\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right).\)
    A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
    B. \(\left[ {1; + \infty } \right)\)
    C. \(\left[ { - 1;1} \right]\)
    D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right]\)
     
    1. Tăng Giáp
      Hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 1} - mx - 1\)
      \(y' = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} - m\)
      Hàm số luôn đồng biến khi và chi khi \(m \le \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}.\)
      Xét hàm số \(f(x) = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }};\,\,f'(x) = \frac{1}{{\sqrt {{{({x^2} + 1)}^3}} }} > 0,\forall x\)
      Suy ra f(x) luôn đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
      Mặt khác \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} = - 1\)
      [​IMG]
      Vậy để hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\) thì \(m \le - 1.\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  18. sonk

    sonk Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    12/8/17
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Cho hàm số \(y = \frac{{\left( {m - 1} \right)\sin x - 2}}{{\sin x - m}}.\) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right).\)
    A. \(m \in \left( { - 1;2} \right)\)
    B. \(m \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
    C. \(m \in \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
    D. \(m \in \left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
     
    1. Tăng Giáp
      Đặt \(t = \sin x,\) Do \(x \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\) nên \(0<t<1\). Khi đó hàm số trở thành:
      \(y = \frac{{(m - 1)t - 2}}{{t - m}}\)
      \(y' = \frac{{ - m(m - 1) + 2}}{{{{(t - m)}^2}}} = \frac{{ - {m^2} + m + 2}}{{{{(t - m)}^2}}}\)
      Với m=-1 và m=2 thì y'=0 hàm số đã cho trở thành hàm hằng.
      Với \(m\neq -1\) và \(m\neq 2\) để hàm số đồng biến trên (0;1) thì:
      \(\left\{ \begin{array}{l} y' > 0,\forall t \in \left( {0;1} \right)\\ m \notin \left( {0;1} \right) \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} \left[ \begin{array}{l} m < - 1\\ m > 2 \end{array} \right.\\ m \notin \left( {0;1} \right) \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} m < - 1\\ m > 2 \end{array} \right.\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  19. sonpham

    sonpham Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    29/10/17
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Giới tính:
    Nam
    Hàm số \(y = \ln (x + 2) + \frac{3}{{x + 2}}\) đồng biến trên khoảng nào?
    A. \(( - \infty ;1)\)
    B. \(( 1;+ \infty)\)
    C. \(\left ( \frac{1}{2};1 \right )\)
    D. \(\left (- \frac{1}{2};+\infty \right )\)
     
    1. Tăng Giáp
      Ta có \(y' = \frac{1}{{x + 2}} - \frac{3}{{{{(x + 2)}^2}}} = \frac{{x - 1}}{{{{(x + 2)}^2}}} >0 \Leftrightarrow x>1 \Rightarrow y\) đồng biến trên khoảng \(( 1;+ \infty)\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
  20. sonpham7

    sonpham7 Mới đăng kí

    Tham gia ngày:
    3/4/17
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số sao cho hàm số \(y = x + m(\sin x + \cos x)\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
    A. \(m \in \left( { - \infty ;\frac{{ - 1}}{{\sqrt 2 }}} \right) \cup \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}; + \infty } \right).\)
    B. \(- \frac{1}{{\sqrt 2 }} \le m \le \frac{1}{{\sqrt 2 }}.\)
    C. \(- 3 < m < \frac{1}{{\sqrt 2 }}.\)
    D. \(m \in \left( { - \infty ; - \frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right] \cup \left[ {\frac{1}{{\sqrt 2 }}; + \infty } \right).\)
     
    1. Tăng Giáp
      Hàm số \(y = x + m(\sin x + \cos x)\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\) khi và chỉ khi:
      \(y' = 1 + m(\cos x - \sin x) \ge 0,{\rm{ }}\forall x \in \mathbb{R}\)
      \(\Leftrightarrow \min \left( {1 + m\left( {\cos x - \sin x} \right)} \right) \ge 0,{\rm{ }}\forall x \in \mathbb{R}\) (1)
      Trước tiên ta sẽ đi tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(g(x) = \sin x - \cos x\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17
    2. Tăng Giáp
      Đặt \(t = \sin x + \cos x \Rightarrow 2\sin x.\cos x = {t^2} - 1\)
      Ta có \({\left( {g(x)} \right)^2} = {\left( {\cos x - \sin x} \right)^2} = 2 - {t^2} \le 2 \Rightarrow - \sqrt 2 \le g(x) \le \sqrt 2 .\)
      Do đó \(\left| {m\left( {\cos x - \sin x} \right)} \right| = \left| m \right|.\left| {\cos x - \sin x} \right| \le \left| m \right|\sqrt 2\)
      \(\Rightarrow - \sqrt 2 \left| m \right| \le m\left( {\cos x - \sin x} \right) \le \sqrt 2 \left| m \right|.\)
      Do đó (1) \(\Leftrightarrow 1 - \sqrt 2 \left| m \right| \ge 0 \Leftrightarrow \frac{{ - 1}}{{\sqrt 2 }} \le m \le \frac{1}{{\sqrt 2 }}.\)
       
      Tăng Giáp, 21/11/17

Chia sẻ trang này